Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp Al2O3,Fe2O3,CuO
GIẢI GIÚP Ạ, THANK
1.1 Cho hỗn hợp: Al2O3, Fe2O3,CuO. Hãy trình bày phương pháp tách riênng các chất trong hỗn hợp thành từng chất riêng.
1.2 Để pha chế 200g dung dịch CuSO4 20% người ta hòa tan m gam CuSO4.5H2O vào V ml dung dịch CÚO4 10% (D=1,1 g/ml). Hãy tính giá trị của m và V.
Nêu phương pháp tách các h2 sau đây thành các chất nguyên chất
a, hỗn hợp gồm MgO, Fe203 và Cu ở thể rắn
b, hỗn hợp gồm SO2, CO, CO2
c, hỗn hợp gồm O2, HCl, SO2
d, hỗn hợp chất rắn gồm AlCl3, ZnCl2, CuCl2
Hỗn hợp T gồm 2 chất có công thức CuX và Fe2X3 có số MOL bằng nhau trong đó nguyên tố X chiếm 26,67% về khối lượng của hỗn hợp.
a) Tính % về khối lượng của 2 chất trên trong hỗn hợp T. b) Hoà tan hoàn toàn 4,8g T vào dd HCl dư. Viết các pthh và tính n HCl đã tham gia phản ứng
cho các chất sau: CuO,Zn, Al(OH)3, Ag, KMnO4, PbS, MgCO3, AgNO3, MnO2, FeS. Axit HCL tác dụng được với các chất nào
tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp ở trạng thái rắng, màu trắng gồm: Al2O3, SiO2, MgO, BaO.
Giúp mik với
Câu 1: Axit H2SO4 loãng pứ với tất cả các chất nào dưới đây.
a. FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2
b. NaOH, CuO, Ag, Zn.
c. Mg(OH)2, HgO, K2SO4, NaCl
d. Al, Al2O3, Fe(OH)3, BaCl2
Câu 2: Cho các chất Na2O, CaO, H2O, CuCl2, FeCl3. điều chế các.
a. Dd bazơ (bazơ tan)
b. Các bazơ không tan.
Câu 3. Viết ptpứ của
a. Magiê oxit (MgO) và axit nitric (HNO3).
b. Nhôm oxit (Al2O3) và axit sunfuric (H2SO4)
c. Sắt (Fe) và axit clohidric (HCl)
d. Kẽm (Zn) và axit sunfuric loãng.
Câu 4: Cho biết hiện tượng xảy ra khi cho.
a. Kẽm (Zn) vào dd đồng sunfat (CuSO4)
b. Đồng (Cu) vào dd bạc nitrat (AgNO3)
c. Kẽm (Zn) vào dd magiê clorua (MgCl2)
d. Nhôm (Al) vào dd đồng sunfat (CuSO4)
viết ptpứ xảy ra.
Câu 5: Ngâm đinh sắt trong dd dồng II sunfat (CuSO4). Hiện tượng gì xảy ra.
a. Không xuất hiện tượng.
b. Xuất hiện đồng màu đỏ bám trên đinh, đinh Fe không bị tan.
c. Xuất hiện đồng màu đỏ bám trên đinh, đinh Fe bị tan 1 phần, màu xanh của dd nhạt dần.
d. Không có Cu bám trên đinh Fe, chỉ 1 phần đinh bị tan.
Giải thích, viết phương trình.
Câu 6: Cho 10.4 g hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch H2SO4 1.5 M => dung dịch A
a) Tính V của H2
b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X
c) Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch A => kết tủa B . Nung B trong điều kiện ko có không khí thành chất rắn D . tính m của D
Câu 7: trong 4 ống nghiệm có đựng riêng biệt dung dịch loãng trong suốt 4 chất .Biết rằng :
- Trong các dung dịch này có một axit không bay hơi , ba dung dịch còn lại là muối magie , muối bari , muối natri
- Có 3 gốc axit là -Cl, =SO4 và =CO3; mỗi gốc axit trên có trong thành phần ít nhất của một chất
a, cho biết tên từng chất tan có chứa trong mỗi dung dịch trên
b, chỉ dùng các ống nghiệm , không có dụng cụ và hóa chất khác , nhận biết các dung dịch trên
Câu 8: Hòa tan 8g hỗn hợp Fe, Mg cần vừa đủ 200ml dung dịch aM. Sau phản ứng thu được 4,48l H2(đktc)
a, Tính a?
b, Tính nồng độ phần trăm các chất trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 9: Cho 10g hỗn hợp Fe, Cu vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 1,12l H2 đktc. Xác định mFe, mCu
Hòa tan hoàn toàn 25,6 g hh gồm Fe và CaCO3 trong 0,822 mol HCl thu được hh khí A có tỉ khối so với hidro là 15
a, Viết pthh
b, Tính % m mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
Trình bày cách tách riêng từng kim loại từ hỗn hợp MgO, FeS2,CuO,sao cho khối lượng mỗi kim loại không thay đổi sau khi tách