ahjhj câu hỏi này hayyy nè:v dữ liệu thì có mà t chả bt vt s :D
ahjhj câu hỏi này hayyy nè:v dữ liệu thì có mà t chả bt vt s :D
Thuyết minh về 1 việc có ý nghĩa với em trong 4 tuần nghỉ corona.
giúp e với !cô giáo ra đề hóc búa nên e k bt nê lm thế nào ạ!mong mn giúp e.
Là 1 HS trường THPT anh(chị) hãy giới thiệu cho 1 cựu học sinh đã từng học tại trường về 1 không gian( khu vực) mà anh(chị) ấn tượng nhất.
Giúp mình với!!! Đang cần gấp ạ. Viết bằng văn thuyết minh nha.☘
Viết bài tiểu luận thuyết minh về ngày tết ở địa phương em?
Viết bài tiểu luận thuyết minh về ngày tết ở địa phương em?
Viết 1 bài văn thuyết minh về những cuộc chiến thắng chống giặc ngoại xâm của quân và dân ta trong hai đoạn trích sau:
Đoạn 1
Đây là chiến địa buổi Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô Mã,
Cũng là bãi đất xưa thuở trước Ngô chúa phá Hoằng Thao.
Đương khi ấy:
Thuyền bè muôn đội, tinh kì phấp phới
Hùng hổ sáu quân, giáo gươm sáng chói
Trận đánh được thua chửa phân
Chiến lũy bắc nam chống đối
Ánh nhật nguyệt chừ phải mờ
Bầu trời đất chừ sắp đổ
Kìa; Tất Liệt thế cường, Lưu Cung chước dối, Những tưởng gieo roi một lần
Quét sạch Nam bang bốn cõi
Thế nhưng: Trời cũng chiều người
Hung đồ hết lối
Khác nào khi xưa:
Trận Xích Bích quân Tào Tháo tan tác tro bay
Trận hợp phì giặc Bồ Kiên hoàn toàn chết trụi
ĐOẠN 2
Trọn hay:
Đem đại nghĩa để tháng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cường bạo
Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật,
Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay.
Sĩ khí đã hăng
Quân thanh càng mạnh
tần trí, Sơn thọ nghe hơi mà mất vía,
Lý an, Phương Chính, nín thở cầu thoát thân.
Thừa thắng dduooirdaif, Tây Kinh quân ta chiếm lại,
Tuyển binh tiến đánh, Đông Đô đất cũ thu về.
Ninh Kiều máu chảy thành sông, tanh trôi vạ dặm
Tốt Động thây chất đầy nội, nhơ để ngàn năm.
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4
NƠI DỰA
“Người đàn bà nào dắt đứa nhỏ đi trên đường kia ?
Khuôn mặt trẻ đẹp chim vào những miền xa nào...
Đứa bé đang lẫm chẫm muôn chạy lên, hai chân nó cứ ném về phía trước, bàn tay hoa hoa một điệu múa kì lạ.
Và cái miệng líu lo không thành lời, hát một bài hát chưa từng có.
Ai biết đâu, đứa bé bước còn chưa vững lại chính là nơi dựa cho người đàn bà kia sống.
Người chiến sĩ nào đỡ bà cụ trên đường kia?
Đôi mắt anh có cái ánh riêng của đôi mắt đã nhiều lần nhìn vào cái chết.
Bà cụ lưng còng tựa trên cánh tay anh bước từng bước run rẩy.
Trên khuôn mặt già nua, không biết bao nhiêu nếp nhăn đan vào nhau, mỗi nếp nhăn chứa đựng bao nỗi cực nhọc gắng gỏi một đời.
Ai biết đâu, bà cụ bước không còn vững lại chính là nơi dựa cho người chiến sĩ kia đi qua những thử thách.”
(Nguyễn Đình Thi, Tia nắng, NXB Văn học, Hà Nội, 1983)
Câu 1. Trong bài thơ, tác giả quan niệm thế nào về nơi dựa? Anh/chị có đồng tình với quan niệm đó không, vì sao?
Câu 2. Theo anh/chị, đôi mắt “có cái ánh riêng của đôi mắt đã nhiều lần nhìn vào cái chết” là đôi mắt như thế nào? Điều đó cho ta biết điều gì về người chiến sĩ trong bài thơ?
Câu 3. Liệt kê những từ láy được sử dụng trong bài thơ và phân tích hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng những từ láy đó.
Câu 4. Bài thơ được chia thành 2 phần, với hai bối cảnh tưởng như không hề liên quan đến nhau, nhưng thực ra có liên kết chặt chẽ. Theo anh/chị, sự liên kết đó được tạo nên bởi những yếu tố nào?
ai cho minh hỏi v ạ cho mình xem dàn ý thuyết minh về huyện và về trường vs ạ
dàn ý thuyết minh về huyện
dàn ý thuyết minh về trường nào đó ạ tks ạ em cần gấp lắm ạ
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4
HOA CỎ MAY
“Cát vắng, sông đầy, cây ngẩn ngơ,
Không gian xao xuyến chuyển sang mùa.
Tên mình ai gọi sau vòm lá,
Lối cũ em về nay đã thu.
Mây trắng bay đi cùng với gió,
Lòng như trời biếc lúc nguyên sơ.
Đắng cay gửi lại bao mùa cũ,
Thơ viết đôi dòng theo gió xa.
Khắp nẻo dâng đầy hoa cỏ may
Áo em sơ ý cỏ găm đầy
Lời yêu mỏng mảnh như màu khói,
Ai biết lòng anh có đổi thay?”
(Xuân Quỳnh)
Câu 1. Khung cảnh mùa thu được phác họa qua những chi tiết nào? Qua đó, mùa thu hiện lên như thế nào?
Câu 2. Từ “xao xuyến” trong câu “Không gian xao xuyến chuyển sang mùa” có giá trị biểu đạt như thế nào?
Câu 3. Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của 02 biện pháp tu từ trong hai câu thơ cuối “Lời yêu mỏng mảnh như màu khói/ Ai biết lòng anh có đổi thay?”
Câu 4. Tâm trạng của nhân vật trữ tình lúc giao mùa là tâm trạng như thế nào? Những yếu tố nào cho anh/chị nhận ra điều đó?
Dựa vào bài thơ "bài ca phong cảnh Hương Sơn" của Chu Mạnh Trinh (lớp 11).giới thiệu về danh thắng Hương Sơn vào lúc thời của tác giả