* Số phận thảm bại của nhà Thanh và vua tôi Lê Chiêu Thống :
- Quân tướng nhà Thanh :
+ Sầm Nghi Đống thắt cổ chết, Tôn Sĩ Nghị “sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp chuồn trước qua cầu phao”.
+ Binh lính thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối ; tan tác chạy tranh nhau sang sông, rơi xuống nước làm sông tắc nghẽn.
- Vui tôi nhà Lê : trở thành kẻ phản động “cõng rắn cắn gà nhà” ; cướp thuyền bỏ chạy, mấy ngày không ăn mệt lử, cuống quýt, than thở, oán giận, chảy nước mắt.
-->Cảnh tháo chạy của quân tướng nhà Thanh được miêu tả dưới cái nhìn hả hê
-->Cảnh bỏ chạy của vua tôi Lê Chiêu Thống được miêu tả dài hơn, âm hưởng chậm hơn, toát lên vẻ chua xót, ngậm ngùi.
* Số phận thảm bại của nhà Thanh và vua tôi Lê Chiêu Thống :
- Quân tướng nhà Thanh :
+ Sầm Nghi Đống thắt cổ chết, Tôn Sĩ Nghị “sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp chuồn trước qua cầu phao”.
+ Binh lính thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối ; tan tác chạy tranh nhau sang sông, rơi xuống nước làm sông tắc nghẽn.
- Vui tôi nhà Lê : trở thành kẻ phản động “cõng rắn cắn gà nhà” ; cướp thuyền bỏ chạy, mấy ngày không ăn mệt lử, cuống quýt, than thở, oán giận, chảy nước mắt.
-->Cảnh tháo chạy của quân tướng nhà Thanh được miêu tả dưới cái nhìn hả hê
-->Cảnh bỏ chạy của vua tôi Lê Chiêu Thống được miêu tả dài hơn, âm hưởng chậm hơn, toát lên vẻ chua xót, ngậm ngùi.
Số phận thảm hại của:
-Quân tướng nhà Thanh:
+Tôn Sĩ Nghị là 1 kẻ bất tài,vô dụng,dùng binh mà không hiểu tình hình thực hư,tiến vào thành Thăng Long ngày đi đêm nghỉ "như đi trên đất bằng"cho là vô sự,chỉ lảng vảng ở bến sông dùng thanh thế suông để dọa dân.
+Hơn nữa y cũng là 1 tên tự mãn,chủ quân.Mặc dù đã đc vua tôi Lê Chiêu Thống nahwcs nhở nhưng y vẫn mặc kệ,vẫn lao vào yến tiệc suốt mấy ngày tết,không hề lo lắng
+Khi quân Tây Sơn tiến vào thành Thăng Long,tướng sợ mất mật,ngựa không kịp đóng yên,người không kịp mặc giáp,hoảng hốt,cuống cuồng chạy về nước
-Quân:
+Khi quân Tây Sơn tiến vào thành,quân sĩ lo tháo chạy hoặc ra xin hàng.Quân sĩ các doanh nghe vậy hoảng hốt,bỏ chạy tán loạn,tranh nhau qua cầu sang sông,đến nỗi mà sông Nhị Hà tắc nghẽn không chảy được
=>Nhịp điệu nhanh hối hả gợi tả sự hoảng hốt của quân giắc.Ngòi bút miêu tả khách quan nhưng hàm chứa tâm trạng hả hê sung sướng của người thắng cuộc trước sự thảm bại của kẻ thù.
-Vua tôi Lê Chiêu Thống:
+Vua tôi Lê Chiêu Thống chỉ vì lợi ích riêng của dòng họ mà đặt vận mệnh đất nước vào tay kẻ thù xâm lược.Vì thế mà hắn phải chịu sự sỉ nhục của kẻ đi cầu cạnh,không còn đâu tư cách của 1 bậc quân vương,vì thế hắn phải chịu chung số phận của kẻ vong quốc
+Nghe tin quân Thanh có biến,Lê Chiếu Thống cùng bề tôi chung thành đã đư athais hậu bỏ chạy ra ngoài,cướp thuiyeenf của dân để sang sông,luôn mấy ngày liền không ăn.Gặp người thổ hào thương tình làm cơm thiết đãi rồi chỉ đường chạy trốn.Khi đuổi kịp Tôn Sĩ Nghị thì vua tôi chỉ biết nhìn nhau than thở,khi sang đến đất Trung Hoa thì cạo đầu tết tóc ăn mặc như nguười Mãn Thanh và cuối cùng phải gửi nắm xương tàn nơi đất khách quê người.
=>Nhịp điệu câu văn chậm hơn,tả tỉ mỉ những giọt nước mắt thương tình của người thổ hào,giọt nước mắt tủi hổ của Lê Chiêu Thống.Ngòi bút miêu tả hàm chưa tâm trạng xót xa trước sự sụp đổ của 1 vương triều mà mình từng thờ phục.
- Quân tướng nhà Thanh:
+ Tôn Sĩ Nghị bất tài, không nắm được tình hình thực tế, kiêu căng tự mãn, trễ nải quân cơ: “chỉ chăm chú vào yến tiệc, vui mừng, không hề lo chi đến việc bất trắc; khi quân Tây Sơn đánh đến thì “sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp, dẫn bọn lính kị mã của mình chuồn trước qua cầu phao”…
+ Quân tướng hèn nhát, thảm bại: khi nghe tiếng quân Tây Sơn, quân Thanh ở trong đồn Hạ Hồi “ai nấy rụng rời sợ hãi, liền xin ra hàng”; ở đồn Ngọc Hồi quân thì “bỏ chạy toán loạn, giày xéo lên nhau mà chết”, tướng thì tự thắt cổ chết; thấy nghi binh thì “đều hết hồn hết vía, vội trốn”; khi nghe tin Tôn Sĩ Nghị bỏ chạy “đều hoảng hồn, tan tác bỏ chạy, tranh nhau qua cầu sang sông, xô đẩy nhau rơi xuống mà chết rất nhiều. Lát sau cầu lại bị đứt, quân lính đều rơi xuống nước, đến nỗi nước sông Nhị Hà vì thế mà tắc nghẽn không chảy được nữa.”…
- Vua tôi Lê Chiêu Thống:
+ Vì lợi ích của dòng họ, vị thế nhà Lê mà trở thành những kẻ phản động, cõng rắn cắn gà nhà, đi ngược lại quyền lợi của dân tộc;
+ Đớn hèn, nhục nhã trước quân Thanh;
+ Tháo chạy thục mạng, cướp cả thuyền của dân mà qua sông, khi đuổi kịp Tôn Sĩ Nghị thì “nhìn nhau than thở, oán giận chảy nước mắt”, rồi chấp nhận phận vong quốc, sau này phải cạo đầu tết tóc như người Mãn Thanh…
Giọng điệu trần thuật của tác giả có sự khác biệt khi nói về hai cuộc tháo chạy này:
+ Cảnh tháo chạy của quân tướng nhà Thanh nhịp điệu nhanh, mạnh, hối hả, ngòi bút miêu tả khách quan nhưng vẫn hả hê sung sướng của người thắng trận trước sự thảm bại của lũ cướp nước.
+Cảnh bỏ chạy của vua tôi Lê Chiêu Thống nhịp điệu chậm hơn, miêu tả tỉ mỉ giọt nước mắt của người thổ hào, nước mắt tủi hổ của vua tôi nhà Lê… Âm hưởng có phần ngậm ngùi, chua xót.
- Sở dĩ có sự khác biệt đó là vì: mặc dù tôn trọng tính khách quan trong phản ánh, song không thể chối bỏ được thái độ chủ quan khi quan sát, nhìn nhận. Vì các tác giả đều là những cựu thần của nhà Lê, nên không thể không có sự thương xót, ngậm ngùi cho tình cảnh của vua tôi Lê Chiêu Thống. Đấy là điều tạo nên sự khác biệt trong thái độ và cách miêu tả hai cuộc tháo chạy.
* Số phận thảm bại của nhà Thanh và vua tôi Lê Chiêu Thống :
Quân tướng nhà Thanh :Sầm Nghỉ Đống thắt cổ chết, Tôn Sĩ Nghị “sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp chuồn trước qua cầu phao”.Binh lính thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối ; tan tác chạy tranh nhau sang sông, rơi xuống nước làm sông tắc nghẽn.Vui tôi nhà Lê : trở thành kẻ phản động “cõng rắn cắn gà nhà” ; cướp thuyền bỏ chạy, mấy ngày không ăn mệt lử, cuống quýt, than thở, oán giận, chảy nước mắt.=> Cảnh tháo chạy của quân tướng nhà Thanh được miêu tả dưới cái nhìn hả hê
=> Cảnh bỏ chạy của vua tôi Lê Chiêu Thống được miêu tả dài hơn, âm hưởng chậm hơn, toát lên vẻ chua xót, ngậm ngùi.