Bài 6. Cho góc nhọn a. Biết cosa - sina = \(\dfrac{1}{5}\). Tính cot a
Sử dụng định nghĩa tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn để chứng minh với góc nhọn A tuỳ ý ta có: sin a < 1, cos a <1
2)
a) Cho cos α = \(\dfrac{1}{3}\). Tính giá trị P = 3.sin2 α + 4.cos2 α .
b) Cho tan α = \(\dfrac{3}{4}\). Tính sin α ; cos α ; cot α .
c) Cho tan α = \(\dfrac{1}{2}\). Tính \(\dfrac{cosa-sina}{cosa+sina}\) ( α nhọn ).
Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh rằng : Với góc nhọn \(\alpha\) tùy ý, ta có :
a) \(tg\alpha=\dfrac{\sin\alpha}{\cos\alpha}\)
\(cotg\alpha=\dfrac{\cos\alpha}{\sin\alpha}\)
\(tg\alpha.cotg\alpha=1\)
b) \(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha=1\)
Gợi ý : Sử dụng định lí Pytago
Sử dụng định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh rằng: với góc nhọn \(\alpha\)tùy ý, ta luôn có:
1 + cot2\(\alpha\) = \(\dfrac{1}{sin^2}\alpha\)
cho góc nhọn a . tính B = sina + cosa biết tana + cota = 3
tính tan \(a\), biết \(\dfrac{sina+cosa}{sina-cosa}\)= 3
cho a nhọn biet sina-cosa=3/5 tinh gia tri cua bieu thuc e=sina*cosa bang
Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọnđể chứng minh rằng:với mỗi góc nhọn α tùy ý ,ta có:
a,tan α=\(\frac{sin\alpha}{cos\alpha}\),cot α=\(\frac{cos\alpha}{sin\alpha}\),tan α.cot α=1
b,sin2α+cos2α=1
c,1+tan2α=\(\frac{1}{cos^2\alpha}\),1+cot2α=\(\frac{1}{sin^2\alpha}\)