A=\(\dfrac{3}{8^{2013}}\)+\(\dfrac{7}{8^{2014}}\)
=\(\dfrac{3}{8^{2013}}\)+\(\dfrac{3}{8^{2014}}\)+\(\dfrac{4}{8^{2014}}\)
B=\(\dfrac{7}{8^{2013}}\)
=\(\dfrac{3}{8^{2013}}\)+\(\dfrac{4}{8^{2013}}\)
Tiếp theo bạn so sánh là được
A=\(\dfrac{3}{8^{2013}}\)+\(\dfrac{7}{8^{2014}}\)
=\(\dfrac{3}{8^{2013}}\)+\(\dfrac{3}{8^{2014}}\)+\(\dfrac{4}{8^{2014}}\)
B=\(\dfrac{7}{8^{2013}}\)
=\(\dfrac{3}{8^{2013}}\)+\(\dfrac{4}{8^{2013}}\)
Tiếp theo bạn so sánh là được
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) [3. (-5)- (-2013)- 12. 3]: (-2)- 2014^0 +3^3
b) (-7- 28): (-7) + 12^4 : (-12)^3 - (-1)^2n+1
c) -8^3. (-2)^5 + 6^7 : 6^5 - (-2013)^0 - (-5)^3
1/ Chứng tỏ rằng : B=\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{8^2}< 1\)
2/ Rút gọn: B=\(\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\cdot\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\cdot\left(1-\dfrac{1}{4}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{1}{20}\right)\)
3/ Tính giá trị của biểu thức: A= \(\dfrac{7}{4}\cdot\left(\dfrac{3333}{1212}+\dfrac{3333}{2020}+\dfrac{3333}{3030}+\dfrac{3333}{4242}\right)\)
4/ So sánh : A= \(\dfrac{2011+2012}{2010+2013}\) và B= \(\dfrac{2011}{2012}+\dfrac{2012}{2013}\)
1 .
a) 2155-(174+2155)+(-68+174)
b) 35(14-23)-23(14-35)
c) -1911-(1234-1911
d) 32.(-39)+16.(-22)
2. Tìm x
a) 3x+17=2
b) -5x -(-3)=13
c) 45-(x-9)=-35
d) 15-(x-7)= -21
e) (7-x).(x+19)=0
3. Cho biểu thức: A=(-2a + 3b - 4c) - (-2a -3b - 4c)
a) Rút gọn A
b) Tính giá trị của A khi a=2012; b= -1; c= -2013
4. Tính giá trị các biểu thức sau:
A= a. 1/3 + a. 1/4 - a.1/6 với a= -3/5
B= b. 5/6 + b. 3/4 - b. 1/2 với b= 12/13
5. Tìm x
a) x/5 = 2/5
b) 3/8 = 6/x
c) 1/9 = x/27
d) 4/x = 8/6
e) 3/x -5 = -4/x+2
f) x/-2 = -8/x
Mn ơi! Giải dùm mình đii :)) maii mình thii ròi :( cảm ơn ng giải😝❤❤❤
Tính giá trị biểu thức
a, \(\dfrac{5.8-5.6}{10}\) b, \(\dfrac{\left(-4\right)^2}{5}\) B = \(\dfrac{3}{7}+\left(\dfrac{-1}{5}+\dfrac{-3}{7}\right)\) C = \(\left(6-2\dfrac{4}{5}\right).3\dfrac{1}{8}-1\dfrac{3}{5}:\dfrac{1}{4}\)
D = \(\left(\dfrac{-5}{24}+0,75+\dfrac{7}{12}\right):\left(-2\dfrac{1}{8}\right)\) E = \(\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\) F = \(\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2\right)^2\)
Q = ( 3 16 phần 99 + 4 11 phần 99 - 5 8 phần 299 ) x ( 1/2-1/3-1/6 )
Bài là rút gọn biểu thức :))
Bài 1:Chứng tỏ rằng
a)\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{2009.2010}< 1\)
b)\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< 1\)
c)\(\frac{2}{5}< \frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{9^2}< \frac{8}{9}\)
d)\(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}< \frac{3}{16}\)
Bài 2:Cho M=\(\frac{1}{15}+\frac{1}{105}+\frac{1}{315}+..+\frac{1}{9177}\).So sánh với 12
Bài 3:Với giá trị nào của x \(\in\) Z các phân số sau có giá trị là 1 số nguyên
a)A=\(\frac{3}{x-1}\) b)B=\(\frac{x-2}{x+3}\) c)C=\(\frac{2x+1}{x-3}\) d)D=\(\frac{x^2-1}{x+1}\)
Bài 4:a) Chứng tỏ rằng các phân số sau tối giản với mọi số tự nhiên n
a)\(\frac{n+1}{2n+3}\) b)\(\frac{2n+3}{4n+8}\)
Mình đang cần gấp lắm ,làm ơn
Câu 1. Cho A=\(\dfrac{1}{2^2}\)+\(\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{2012^2}\). So sánh A và 1.
Câu 2. Tính \(A=2014+\dfrac{2014}{1+2}+\dfrac{2014}{1+2+3}+\dfrac{2014}{1+2+3+4}+...+\dfrac{2014}{1+2+3+4+...+2013}\)
Câu 3. Cho A=\(\dfrac{6n+42}{6n}\)với n \(\in\) Z và n \(\ne\) 0. Tìm tất cả các số nguyên n sao cho A cũng là số nguyên.
Câu 4. So sánh A=\(\dfrac{17^{18}+1}{17^{19}+1}\) và B=\(\dfrac{17^{17}+1}{17^{18}+1}\).
câu 1 : số bài điểm 9 và 10 của lớp 6A chiếm 25% tổng số bài kiểm tra, số bài điểm 7 và 8 chiếm 2/3 tổng số bài, số bài điểm 5 và 6 còn lại là 4 bài. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh
câu 2: cuối học kì 1, số học sinh giỏi lớp 6A bằng 3/7 số học sinh cả lớp. cuối năm, so với số học sinh giỏi của học kì 1 thì số học sinh giỏi cả năm tăng thêm 3 hoc sinh nưã nên số hs giỏi lúc này bằng 1/2 tổng số học sinh cả lớp. tính số học sinh lớp 6A
câu 3: -3/8-7/25.15/16+3/8:10/7
giúp mk vs
câu 1 : số bài điểm 9 và 10 của lớp 6A chiếm 25% tổng số bài kiểm tra, số bài điểm 7 và 8 chiếm 2/3 tổng số bài, số bài điểm 5 và 6 còn lại là 4 bài. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh
câu 2: cuối học kì 1, số học sinh giỏi lớp 6A bằng 3/7 số học sinh cả lớp. cuối năm, so với số học sinh giỏi của học kì 1 thì số học sinh giỏi cả năm tăng thêm 3 hoc sinh nưã nên số hs giỏi lúc này bằng 1/2 tổng số học sinh cả lớp. tính số học sinh lớp 6A
câu 3: -3/8-7/25.15/16+3/8:10/7
giúp mk vs