Hướng dẫn soạn bài Cổng trường mở ra

Lu Lu

so sánh cụm từ " ta với ta" trong bài Qua đèo Ngang và Bạn đến chơi nhà

kudo shinichi
4 tháng 12 2016 lúc 21:31

Giống nhau: Đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của chủ thể trữ tình
Khác nhau:
- Trong bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến:
+ Ta: Tác giả (Nguyễn Khuyến)
+ Ta: Khách (bạn)
=> Quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.
- trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:
+ Ta: Đều chỉ tác giả (Bà Huyện Thanh Quan)
=> Tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ 1 người, 1 tâm trạng
Cụm từ ta với ta:
+ Bà Huyện Thanh Quan: Một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
+ Nguyễn Khuyến: Tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.
Giống: Cụm từ ta với ta đều được đặt ở vị trí cuối bài
Khác:
* Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện với chính mình)
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
* Bạn đến chơi nhà:
- Tuy một mà hai (Chủ và khách)
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

haha

Bình luận (0)
Ran Shibuki
24 tháng 12 2016 lúc 18:51

"Ta với ta" ở bài Qua đèo ngang là:

-Tác giả đối diện với chính mình

Suy ra: Thể hiện nỗi bườn cô đơn gần như tuyệt đối của con người trước thiên nhiên hoang vắng và rộng lớn.

"Ta với ta" ở bài Bạn đến chơi nhà là:

-Chỉ quan hệ hòa hợp, gắn bó, không tách rời

Bình luận (0)
thuy hoang thanh
26 tháng 12 2016 lúc 20:15

điểm giống:đều có cụm từ" ta với ta",ở cuối bài và là thơ trữ tình

điểm khác:+bài"bạn đến chơi nhà":

-ta(thứ nhất):là tác giả

-ta(thu hai):la ban cua tac gia

+bài "qua đèo ngang"

-cả hai từ ta đều là tác giả

tác giả chỉ có một mk,k có ai chia sẻ niềm vui nỗi buồn

neu nhu cun tu"ta voi ta"o bai ban den choi nha goi ra tinh ban dam da ,tham thietva co hai nguoila tac gia va bn cua mk thi cum tu"ta voi ta" o bai qua đèo ngang"là nỗi buồn cô đơn hoài cổ,k biet chia se cung ai.chi mk tac gia biet,chi mk tac gia hay

Bình luận (0)
thuy hoang thanh
26 tháng 12 2016 lúc 20:16

chúc bạn làm bài tốt với những gợi ý của mkvuihihi

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Quân
8 tháng 2 2017 lúc 21:01

Trong bài “Qua Đèo Ngang” cụm từ “ta với ta” biểu hiện nổi cô đơn sâu sắc của nhà thơ,mang một nỗi niềm riêng, “ Một mảnh tình riêng” giữa cảnh trời cao đất rộng,trước thiên nhiên hoang sơ ,vắng vẻ . “Ta” ở đây chỉ cùng một người,chỉ chủ thể .Còn”ta với

ta”trong câu thơ của Nguyễn Khuyến là sự đồng cảm, đồng điệu của hai người bạn. “Ta”Trong câu thơ này là mình cũng là bạn.

giong nhau : đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc,tâm trạng của chủ thể trữ tình
khác nhau :
-trong bài bạn đến chơi nhà của nguyễn khuyến :
+ ta : tác giả ( nguyễn khuyến )
+ ta : khách (bạn)
=> quan hệ gắn bó hòa hợp. chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.
-trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:
+ ta : đều chỉ tác giả (bà huyện thanh quan)
=> tâm trạng buồn, cô đơn.chỉ 1 người,1 tâm trạng

Cụm từ ta với ta:
+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô
đơn của tác giả trớc khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
+ Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa
kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự

gặp gỡ giao lu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.

Giống: Cụm từ ta vs ta đều đc đặt ở vị trí cuối bài
Khác:
*Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện vs chính mình)
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
*Bạn đến chơi nhà
- Tuy một mà hai (Chủ và khách)
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

Bình luận (0)
Chibi Usa
10 tháng 10 2017 lúc 11:23

Giống nhau : Đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc,tâm trạng của chủ thể trữ tình
khác nhau :
- Trong bài bạn đến chơi nhà của nguyễn khuyến :
+ ta : tác giả ( nguyễn khuyến )
+ ta : khách (bạn)
=> Quan hệ gắn bó hòa hợp. chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.

- Trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:

+ ta : đều chỉ tác giả (bà huyện thanh quan)
=> Tâm trạng buồn, cô đơn chỉ 1 người ,1 tâm trạng

Cụm từ ta với ta:
+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô
đơn của tác giả trớc khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
+ Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa
kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự

gặp gỡ giao lu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.

Giống: Cụm từ ta vs ta đều đc đặt ở vị trí cuối bài
Khác:
*Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện vs chính mình)
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
*Bạn đến chơi nhà
- Tuy một mà hai (Chủ và khách)
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh Thư
13 tháng 10 2017 lúc 20:40

Giống nhau : Đều kết thúc bằng từ “ta” với “ta”, thể hiện cảm xúc, tâm trạng.

Khác : Trong bài “ Bạn đến chơi nhà” :

+ Ta( tác giả)

+ Khách ( bạn).

Trong bài “ Qua đèo Ngang” : chỉ tác giả, đối diện với chính bản thân.

Bình luận (0)
natsu end
10 tháng 11 2018 lúc 19:57

cụm từ ta với ta trong bài bạn đến chơi nhà:tác giả và bạn của tác giả

cụm tù ta với ta trong bài qua đèo ngang:chỉ nỗi cô đơn của tác giả

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Tờ Gờ Mờ
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
Chẳng Cần Đâu Đâu
Xem chi tiết
Kayoko
Xem chi tiết
Kayoko
Xem chi tiết
Đinh Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Cậu Bé Ngu Ngơ
Xem chi tiết
Tờ Gờ Mờ
Xem chi tiết
Huyền diệu Phạm thị
Xem chi tiết