18. Trong giảm phân , ở kỳ sau I và kỳ sau II có điềm giống nhau là :
A. Sự dãn xoắn của các nhiễm sắc thể
B. Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái kép
C. Sự phân li các nhiễm sắc thể về 2 cực tế bào
D. Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái đơn
Cho các phát biểu sau:
(1). Chất O2, CO2 đi qua màng tế bào bằng phương thức khuếch tán qua lớp kép photpholipit.
(2). Các phân tử nước thẩm thấu vào trong tế bào nhờ kênh protein đặc biệt là “aquaporin”.
(3). Glucozo khuếch tán vào trong tế bào nhờ kênh protein xuyên màng
(4). Nước luôn thẩm thấu từ môi trường ngoài vào trong tế bào.
Các phát biểu đúng đó là:
A. (1), (2), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (4).
Phát biểu sau đây không đúng khi nói về vi khuẩn là
A. Dạng sống chưa có cấu tạo tế bào.
B. Cơ thể đơn bào, tế bào có nhân sơ.
C. Bên ngoài tế bào có lớp vỏ nhày và có tác dụng bảo vệ.
D. Trong tế bào chất có chứa ribôxôm.
Cực phân li nhiễm sắc thể trong nguyên phân xảy ra ở
A. Kỳ cuối B. Kỳ sau C. Kỳ trung gian D. Kỳ đầu
Bài 1: Đoạn mạch thứ nhất của gen có trình tự các đơn phân 3’ ATGTAXXGTAGX 5. Hãy xác định: 1. Trình tự các đơn phân của đoạn mạch thứ hai.
A. 3' TAXTTTXGXTXG 5' B. 5' XTAGGTXXXATX 3'
2. Số liên kết hidrôi của đoạn gen này.
A. 12
B. 24
C. 3' GAXATGGXATXG 5' D. 5' TAXATGGXATXG 3'
C. 30
3. Số liên kết cộng hoá trị giữa các nuclêôtit ở đoạn gen này.
A.
46
4. Chiều dài của genk:
A. 20,4 A
5. Khối lượng của gen là:
A. 3600 dvc
B. 47
C. 48
D. 36
D. 49
D. 163,2 A
C. 81,6 A
B. 40,8 A
D. 9600 dvc
C. 7200 dvc
B. 4800 dvc
giup e ạ
a. Vì sao tế bào vừa được xem là đơn vị cấu trúc vừa được xem là đơn vị chức năng của cơ thể sống.
b. Tại sao hàng ngày chúng ta phải uống đủ nước? Biểu hiện khi cơ thể mất nước là gì? Nêu cách bổ sung nước hàng ngày có lợi cho sức khỏe và cách bù nước khi bị sốt cao hay tiêu chảy.
4. Đơn vị sinh sản và tiến hóa của sinh giới là
A. cơ thể.
B. quần thể.
C. quần xã.
D. tế bào.
6. Cấu trúc nào sau đây là hệ thống cơ quan?
A. Biểu mô.
B. Con chó.
C. Dạ dày.
D. Prôtêin
8. Tất cả các loài vi khuẩn sống trong ruột chúng ta tạo thành cấp độ tổ chức nào sau đây?
A. Quần thể.
B. Quần xã.
C. Hệ sinh thái.
D. Sinh quyển.
9. Nồng độ các chất trong cơ thể người luôn được duy trì ở một mức độ nhất định, điều này nói đến đặc điểm nào của các cấp tổ chức sống?
A. Nguyên tắc thứ bậc.
B. Hệ thống mở.
C. Khả năng tự điều chỉnh.
D. Liên tục tiến hóa.
10. Khi nói về đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống, nhận định nào sau đây sai?
A. Thế giới sinh vật liên tục sinh sôi nảy nở và không ngừng tiến hóa tạo nên một thế giới sống vô cùng đa dạng nhưng lại thống nhất.
B. Mọi cấp tổ chức của thế giới sống đều có các cơ chế tự điều chỉnh đảm bảo duy trì và điều hòa sự cân bằng động trong hệ thống.
C. Mọi cấp độ tổ chức đều không ngừng trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường.
D. Trong tổ chức sống, cấp tổ chức trên làm nền tảng để xây dựng tổ chức sống cấp dưới.
Mong mọi người giúp đỡ ạ
Cho các hoạt động sau:
(1). Tổng hợp prôtêin
(2). Tế bào thận vận chuyển chủ động ure và glucozo qua màng
(3). Sự co của các tế bào cơ tim và cơ xương
(4). Vận chuyển nước qua màng sinh chất
(5). Sinh trưởng của cây xanh.
Trong các hoạt động trên, có bao nhiêu hoạt động tiêu tốn nhiều năng lượng ATP?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Bộ máy Gôngi trong tế bào không thực hiện chức năng
A. thu nhận Prôtêin, lipit, đường rồi lắp ráp thành những sản phẩm cuối cùng.
B. phân phối các sản phẩm tổng hợp được đến các nơi trong tế bào.
C. tạo chất và bài tiết ra khỏi tế bào.
D. chuyển hóa đường và khử độc.
Đặc điểm chung của quá trình tổng hợp ở vi sinh vật là
A. Sử dụng nguồn năng lượng từ các chất hóa học.
B. Tổng hợp các chất hữu cơ cần thiết từ các chất hữu cơ khác.
C. Sử dụng năng lượng và enzim nội bào để tổng hợp các chất.
D. Sử dụng nguồn cacbon chủ yếu từ nguồn vô cơ.