Số cặp electron chưa liên kết xung quanh nguyên tử Clo trong ion ClO- là:
a.4
b.2
c.3
d.1
Chọn C
Nguyên tử Cl 7e lớp ngoài, sau khi tạo liên kết với 1O thì đạt bát tử. Còn lại 3 cặp e chưa liên kết xung quanh Cl.
Số cặp electron chưa liên kết xung quanh nguyên tử Clo trong ion ClO- là:
a.4
b.2
c.3
d.1
Chọn C
Nguyên tử Cl 7e lớp ngoài, sau khi tạo liên kết với 1O thì đạt bát tử. Còn lại 3 cặp e chưa liên kết xung quanh Cl.
Số cặp electron chưa liên kết xung quanh nguyên tử Clo trong ion ClO- là:
a.4 b.2 c.3 d.1
Số oxi hóa của clo trong phân tử NaClO là
A.-1. B. +3. C. +1. D. +5
Câu 1:
Trong các hợp chất, số oxi hóa phổ biến của các nguyên tố clo, brom, iot là:
A. –1, 0, +2, +3, +5. B. –1, +1, +3, +5, +7.
C. –1, 0, +1, +2, +7. D. –1, 0, +1, +2, +3, +4, +5.
Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế từ
A. NaCl + H2SO4 đặc. B. NaCl (điện phân).
C. HCl đặc + MnO2. D. F2 + KCl.
Câu 3:Trong nhóm halogen, chất ở trạng thái khí có màu vàng lục là:
A. Cl2 B. I2 C. Br2 D. F2
Câu 4: Sắt tác dụng với chất nào dưới đây cho muối sắt (III) clorua (FeCl3) ?
A. HCl B. Cl2 C. NaCl D. CuCl2
Câu 5: Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với I2?
A. H2, dd NaCl, Cl2, Cu, H2O. B. H2, dd NaCl, H2O, Cl2.
C. dd HCl, dd NaCl, Mg, Cl2. D. Al, H2, dd NaBr,
Câu 6:Trong các câu sau đâycâu nào sai?
A. Hiđro clorua là chất khí không màu, mùi xốc, nhẹ hơn không khí.
B. Khí hiđro clorua tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit.
C. Khí hiđro clorua không độc còn axit clohiđric rất độc.
D. Dung dịch axit clohiđric là chất lỏng không màu, có mùi xốc, bốc khói trong không khí ẩm H2O
Câu 7:Cho các chất sau: Na2O, Cu, FeO, Ca(OH)2, KHSO3, Ag. Có mấy chất có thể phản ứng được với dd HCl?
A. 4 B. 2 C. 5 D. 3
a) So sánh cấu hình electron nguyên tử của flo, clo, brom, iot
b) So sánh tính chất hóa học của các halogen.
Phát biểu nào sau đây sai?vì sao?
(1) clo là chất khí tan vừa phải trong nước
(2)clo có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất
(3) clo có tính oxi hóa mạnh hơn brom và iot
(4) clo chỉ tồn tại trong tự nhiên dưới dạng hợp chất.
(5)clo tác dụng với dung dịch kiềm
(6) clo có tính chất đặc trưng là tính khử mạnh
(7) clo là phi kim rất hoạt động , là chất oxi hóa mạnh,tuy nhiên trong 1 số phản ứng clo thể hiện tính khử
Câu 1: Các nguyên tố nhóm VIIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng tổng quát là
A. 3s23p5 B. 2s22p5 C. 4s24p5 D. ns2np5
Câu 2: Halogen nào sau đây ở nhiệt độ thường là chất khí màu lục nhạt, rất độc?
A.Clo. B. Brom. C. Flo. D. Iot.
Câu 3: Tính chất vật lý đặc biệt của iot là
A. tan nhiều trong nước B. Dễ chảy rữa C. dễ thăng hoa D. Màu nâu đỏ
Câu 4: Phi kim nào sau đây là chất lỏng màu đỏ nâu, dễ bay hơi, rất độc?
A.Clo. B. oxi. C. Brom. D. Hidro.
Câu 5: Liên kết trong phân tử của các đơn chất halogen là
A. liên kết cộng hoá trị có cực. B. liên kết cộng hóa trị không có cực.
C. liên kết kim loại D. liên kết ion.
Câu 6: Tính chất hóa học đặc trưng của nhóm halogen là
A. tính khử B. Không có tính khử và không có tính oxi hóa.
C. Tính oxi hóa D. vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa
Câu 7:Dãy các nguyên tố halogen có tính oxi hóa tăng dần là
A. Cl, F, Br, I B. Cl, Br, I, F C. I, Br, Cl, F D. Br, I, F, ClCâu 1: Các nguyên tố nhóm VIIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng tổng quát là
A. 3s23p5 B. 2s22p5 C. 4s24p5 D. ns2np5
Câu 2: Halogen nào sau đây ở nhiệt độ thường là chất khí màu lục nhạt, rất độc?
A.Clo. B. Brom. C. Flo. D. Iot.
Câu 3: Tính chất vật lý đặc biệt của iot là
A. tan nhiều trong nước B. Dễ chảy rữa C. dễ thăng hoa D. Màu nâu đỏ
Câu 4: Phi kim nào sau đây là chất lỏng màu đỏ nâu, dễ bay hơi, rất độc?
A.Clo. B. oxi. C. Brom. D. Hidro.
Câu 5: Liên kết trong phân tử của các đơn chất halogen là
A. liên kết cộng hoá trị có cực. B. liên kết cộng hóa trị không có cực.
C. liên kết kim loại D. liên kết ion.
Câu 6: Tính chất hóa học đặc trưng của nhóm halogen là
A. tính khử B. Không có tính khử và không có tính oxi hóa.
C. Tính oxi hóa D. vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa
Câu 7:Dãy các nguyên tố halogen có tính oxi hóa tăng dần là
A. Cl, F, Br, I B. Cl, Br, I, F C. I, Br, Cl, F D. Br, I, F, Cl
A. Cl, F, Br, I B. Cl, Br, I, F C. I, Br, Cl, F D. Br, I, F, Cl
Câu 8: Trong hợp chất, flo luôn có số oxi hóa
A. 0 B. +1 C. -1 D. +7
Câu 9: Số oxi hóa của clo trong các hợp chất HCl; HClO; HClO2; HClO3; HClO4 lần lượt là
A. -1; +1; +2; +3; +4 B. -1; +1; +3; + 5; +7 C. +1; -1; -3; -5; -7 D. +1; -1; -2; -3; -4
Câu 10: Đốt 11,2 gam bột sắt trong khí Clo. Khối lượng sản phẩm sinh ra là:
A. 32,5 g B. 24,5 g C. 162,5 g D. 25.4 g
Câu 11: Cho từng chất KMnO4, MnO2, KClO3, K2Cr2O7 có cùng số mol tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư thì chất cho lượng khí Cl2 ít nhất là:
A. KMnO4 B. MnO2 C. KClO3 D. K2Cr2O7
Câu 12: Trong phòng thí nghiệm, Clo thường được điều chế theo phản ứng
HClđặc + KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
Hệ số cân bằng của phương trình trên lần lượt là
A. 16; 2; 2; 2; 5; 8 B. 8; 2; 5; 2; 2; 4 C. 2; 16; 2;2; 5; 8 D. 16; 5; 2; 2; 8; 2
Câu 13: Trong phòng thí nghiệm, Clo thường được điều chế theo phản ứng
HClđặc + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + H2O
Hệ số cân bằng của phương trình trên lần lượt là
A. 4; 1; 1;1; 2 B. 4; 2; 2; 2; 1 C. 2; 4; 2;2; 1 D. 1; 4; 1; 1; 2
Câu 14: Thành phần chính của nước javen là:
A. NaCl và NaClO. B. NaCl và HclO C. NaClO. D. NaCl.
Câu 15: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaI
A. Xuất hiện kết tủa màu trắng B. Xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt
C. Xuất hiện kết tủa màu vàng đậm D. Không có hiện tượng gì
Câu 16: Chất nào sau đây không tác dụng với dd HCl?
A. Fe. B. Cu. C. AgNO3. D. CaCO3
Nguyên tố clo có số oxi hóa +5 trong hợp chất nào sau đây?
A. NaCl. B. NaClO2. C. NaClO. D. KClO3.
Bài 3: Cho hình vẽ thí nghiệm điều chế khí clo:
1. Hóa chất đựng trong bình 1 để loại bỏ HCl là:.......................................
2. Hóa chất đựng trong bình 2 để loại bỏ nước là:.......................................
3. Thu khí clo ta cần phải ngửa bình eclen (3) vì……….………………………………………………..
4. Bình thu khí (3) cần được nút bằng bông tẩm dung dịch NaOH vì
...................................................................................................................................................................
1)Một muối clorua kim loại chứa 79.775% clo theo khối lượng.Xác định công thức phân tử của muối
2) Cho 5.4 gam kim loại M tác dụng hết với Cl2 thu được 26.7 g muối clorua.Xác định kim loại M
3) Cho một lượng đơn chất halogen tác dụng hoàn toàn với canxi,ta thu được 10g muối.Nếu cũng lấy 1 lượng halogen như trên cho tác dụng hết với Al thì tạo ra 8.9g muối.Xác định tên và tính khối lượng halogen đã sử dụng.
4) Hãy trình bày 3 cách khác nhau để phân biệt 2 bình đựng riêng biệt khí clo và khí oxi.VIẾT PTHH(nếu có)
5)Dùng clo để khử trùng nước sinh hoạt là một phương pháp rẻ tiền và dễ sử dụng.Tuy nhiên,cần phải thường xuyên kiểm tra nồng độ clo dư trong nước vì lượng clo dư này quá cao sẽ gây nguy hiểm với con người và môi trường.Cách đơn giản để kiểm tra clo dư là lấy mẫu nước cho tác dụng với kali iotua và hồ tinh bột.Nếu lượng clo trong nước quá cao thì quá trình trên sẽ có hiện tượng gì?Viết PTHH GIẢI THÍCH(nếu có)