Hiện tượng | Giải thích. Viết PTHH |
Mẩu natri chuyển động như thế nào ? Mẩu natri có giữ mguyên hình dạng ban đầu không ? Khí thoát ra là khí gì ? Cách chứng minh khí đó. Sau khi kết thúc thí nghiệm, lấy 1 ml dung dịch đem cô cạn trên mặt kính đồng hồ sẽ thấy chất rắn trắng tạo thành, đó là natri hiđroxit (NaOH). Viết PTHH của phản ứng xảy ra. |
.................................... .................................... .................................... .................................... .................................... .................................... .................................... ................................... |
Hiện tượng | Giải thích. Viết PTHH |
Mẩu natri chuyển động như thế nào ? Mẩu natri có giữ mguyên hình dạng ban đầu không ? Khí thoát ra là khí gì ? Cách chứng minh khí đó. Sau khi kết thúc thí nghiệm, lấy 1 ml dung dịch đem cô cạn trên mặt kính đồng hồ sẽ thấy chất rắn trắng tạo thành, đó là natri hiđroxit (NaOH). Viết PTHH của phản ứng xảy ra. |
.................................... .................................... .................................... .................................... .................................... .................................... .................................... ................................... |
Mình đang cần gấp! Mai học rồi!
Cho 21,6 gam hỗn hợp A gồm CaO và Fe2O3 vào cốc chứa nước dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16 gam chất rắn không tan B và dung dịch D. Đem cô cạn dung dịch D thu được
m gam chất rắn khan. Tính m.
Cảm ơn vì đã trả lời câu hỏi này!
Cho 20,4 g hỗn hợp Al, Mg, Na đốt cháy trong khí oxi dư. Sau phản ứng thu được 34g hỗn hợp chất rắn. Mặt khác, cho hỗn hợp các kim loại tác dụng với axit HCl dư thấy thoát ra V(l) khí và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được m (g) muối khan. Tính V và m. (có thể áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và định luật bảo toàn nguyên tố thì càng tốt ạ)
Mong mọi người giúp e vơi, e cần gấp ý ạ
Câu 7: Hỗn hợp X gồm: CuO, FeO, và Fe3O4. Dẫn V lít khí CO dư (đktc) đi qua ống đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm, thu được 54 gam chất rắn Y trong ống sứ và 11,2 lít hỗn hợp khí A (đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 20,4.
a/ Viết PTHH.
b/ Tính khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp A.
c/ Tính V, m.
Cho một mảnh (hoặc 2 - 3 hạt) kẽm (Zn) vào ống nghiệm và rót 2 - 3ml dung dịch axi clohiđric (HCI) vào đó (hình 4.3). Ghi lại hiện tượng và giải thích, viết PTHH của phản ứng xảy ra (biết khi Zn tác dụng với dung dịch HCL, ngoài khí H2 còn có muối ZnCl2 tạo thành).
Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua. Sau khi thử độ tinh khiết (dòng khí hiđro không có lẫn khí oxi hoặc thờ khoảng 1 phút cho khí hiđro đẩy hết không khí ra khỏi ống nghiệm), đưa que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí. Nhận xét.
Đưa quen đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí. Nhận xét
Sau khi kết thúc thí nghiệm, lấy 1 giọt dung dịch trong ống nghiệm lên mặt kính đồng hồ đem cô cạn. Nhận xét.
GIÚP MINH NHA, MAI MÌNH CÓ TIẾT DỰ GIỜ RỒI. CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU!
cho 1,3 gam kim loại kẽm phản ứng vừa đủ với dung dịch HCL theo ohanr ứng Zn+2HCL--->ZnClo2 + H2 sau khi phản ứng kết thúc hãy a. tính khối lượng ZnCl2 tạo thành? b.tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc? ( biết Zn=65 H=1 Cl=35.5)
hòa tan 12,45 gam hỗn hợp Zn và Al vào bình đựng dung dịch axit clohidric(dư).sau khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng trong bình tăng 11,85 gam.khi thu được dung dịch để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm CuO,Fe2O3,Fe3O4 tạo thành 13 gam chất rắn .tính thể tích khí thu được và giá trị của m.
Cho 0,1 mol Ba vào dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4 và 0,12 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m Cho 0,1 mol Ba vào dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4 và 0,12 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính Giá trị của m