a. miếng ni lông nhiễm điện dương vì miếng ni lông và thanh thủy tinh đẩy nhau
b. mảnh lụa nhiễm điện âm vì êlectron từ miếng nilôn dịch chuyển qua mảnh lụa.
a) Theo quy ước, hai vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, thước với mảnh lụa đẩy nhau nên hai vật này nhiễm tích cùng loại, mà thanh thủy tinh nhiễm điện tích dương nên mảnh lụa đó nhiễm điện tích dương (+)
b) Nếu đưa mảnh lụa lại gần thanh thủy tinh thì chúng đẩy nhau. Theo quy ước, hai vật nhiễm điện tích cùng loại thì đẩy nhau, thanh thủy tinh và mảnh lụa nhiễm điện tích cùng loại (+) nên đẩy nhau
a) Theo quy ước, hai vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, thước với mảnh lụa đẩy nhau và thanh thủy tinh nhiễm điện tích dương nên mảnh lụa đó nhiễm điện tích dương (+)
b) Nếu đưa mảnh lụa lại gần thanh thủy tinh thì chúng đẩy nhau. Theo quy ước, hai vật nhiễm điện tích cùng loại thì đẩy nhau, thanh thủy tinh và mảnh lụa nhiễm điện tích cùng loại (+) do nhiễm diện tiếp xúc nên đẩy nhau
a) Theo quy ước, hai vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, thước với mảnh lụa đẩy nhau và thanh thủy tinh nhiễm điện tích dương nên mảnh lụa đó nhiễm điện tích dương (+)
b) Nếu đưa mảnh lụa lại gần thanh thủy tinh thì chúng đẩy nhau. Theo quy ước, hai vật nhiễm điện tích cùng loại thì đẩy nhau, thanh thủy tinh và mảnh lụa nhiễm điện tích cùng loại (+) do nhiễm diện tiếp xúc nên đẩy nhau
A. Miếng ni lông mang điện tích dương (+)
B. Đẩy nhau, vì chúng mang điện tích trùng nhau