- Tại sao ngay sau chiến tranh thế giới thứ 2 nhiều nước Tây Âu lại tiến hành tiếp các cuộc chiến tranh xâm lược? - Từ năm 1948 đến năm 1951, Mĩ đã thực hiện kế hoạch gì ở các nước Tây Âu? - Nhóm các quốc gia nào sáng lập “Cộng đồng than thép châu Âu” vào năm 1951? - Hiệp ước nào đã đánh dấu bước chuyển từ Cộng đồng châu Âu (EC) sang Liên minh châu Âu (EU)? - Liên minh châu Âu là tổ chức có tính chất gì?
Câu 1:Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á giành được độc lập bằng hình thức nào là chủ yếu?
A. Khỏi nghĩa vũ trang
B. Thương lượng, nhượng bộ một số điều kiện để được trao trả độc
C. Cầu viện sự can thiệp của quốc tế.
D.Các nước đế quốc tự nguyện trao trả độc lập.
Câu 2:Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, đòi độc lập dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giói thứ hai diễn ra sớm nhất ở đâu?
A.Bắc Phi. B.Tây Phi. C. Nam Phi. D. Trung Phi
Tình hình chung của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai:
A Bị tàn phá nặng nề
B Đều là những nước thắng trận
C Nhiều nước bị chia cắt.
D Là những nước thua trận.
1. Tại sao nói sau chiến tranh thế giới thứ hai Liên Xô là nước xã hội chủ nghĩa lớn mạnh nhất?
2. So sánh và chỉ ra sự khác biệt giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi và Mỹ Latinh
3. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, giải phóng dân tộc ở Á, Phi so với Mỹ Latinh có gì khác nhau? Tại sao có sự khác nhau đó?
4. Lập bảng thống kê về thời gian giành độc lập của các nước Á, Phi, Mỹ Latinh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 1: Trình bày ý nghĩa ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Câu 2: Trình bày hoàn cảnh ra đời, mục tiêu hoạt động của tổ chức Asian. Mối quan hệ Việt Nam với Asian từ khi thành lập đến nay.
Câu 3: Vì sao sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi diễn ra mạnh mẽ?
Câu 4: Quá trình phát triển của cách mạng Cu - ba từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai đến nay. Mối quan hệ Việt Nam, Cu-ba.
Câu 5: Vì sao khu vực Mê-hi-cô, Trung và Nam Mĩ được gọi là Mĩ La-tinh?
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ thực hiện kế hoạch Mác san nhằm:
A,lôi kéo các nước Tây Âu vào liên minh quân sự chống Liên Xô
B,áp đặt chủ nghĩa thực dân trên phạm vi toàn thế giới.
C,thúc đẩy liên kết kinh tế - chính trị ở Châu Âu.
D,xoa dịu mâu thuẫn giữa thuộc địa và chính quốc.
Tình hình kinh tế của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai
A vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản.
B liên tiếp xảy ra các cuộc khủng hoảng.
C chậm phát triển, nhiều mặt suy giảm.
D bị chiến tranh tàn phá.
Thông qua các bài nước mĩ, nhật bản và tây âu em có nhận xét gì về các nước tư bản sau chiến tranh thế giới thứ hai
mik đang cần gấp