\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2}=0,05.2=0,1\left(g\right)\)
Chọn D
\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2}=0,05.2=0,1\left(g\right)\)
Chọn D
Cho 8,1g nhôm tác dụng với dụng dịch Axit clohiđric thu được nhôm clorua và khí H2
a) Viết PTHH
b) Tính khối lượng sản phẩm tạo thành
c) Tính thể tích khí H2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn
d) toàn bộ lượng axit clohiđric tham gia phản ứng trên tác dụng vừa đủ gửi 58,5 g kim loại có hóa trị II. Xác định nguyên tố R
Cho Fe tác dụng với H2SO4 theo sơ đồ phản ứng sau:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Tính khối lượng FeSO4 sinh ra và khối lượng của H2SO4 tham gia sau khi kết thúc phản ứng. Biết rằng sau khi kết thúc phản ứng thấy thoát ra 4,48 (l) khí H2.
Bài 1:Khử hoàn toàn 32g hỗn hợp CuO vàFe2O3 bằng khí H2 thấy thu được 6,4 gam Cu
a)viết phương trình phản ứng xảy ra
b)tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu
Bafi2:Cho 2,24 lít khí H2(dktc) tác dụng với 6,72 lít khí O2(dktc)thu được m g H2O.Tính m
Cho 5,4 Al tác dụng với H2SO4 thu được 18g AL2SO43 và khí H2 a, tính hiệu suất phản ứng b, tính thể tích khí H2 thực tế thu được ĐKC
hoà tan 11,2g fe vào dd hcl thu được fecl2 và h2.
Nếu thay toàn bộ lượng fe trên tác dụng với o2 thì khối lượng fe2o3 là bao nhiêu
Cho 5,54 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4. 2M thu được 3,584 lít khí H2 (đktc). Tinh thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu cần gấp ạ
BÀI TẬP Dạng bài tính theo công thức hoá học
Bài 1: Một oxit có thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố là: 70% Fe; 30% O. Xác định công thức oxit. Bài 2: Một oxit của nguyên tố X có hoá trị V chứa 43,66% theo khối lượng nguyên tố đó. Xác định công thức oxit đó. Bài 3: Hợp chất X chứa 3 nguyên tố Ca, C, O với tỉ lệ về khối lượng lần lượt là: 40%; 12%; 48%. Tìm công thức phân tử của X. Dạng bài tập tính theo phương trình
Bài 4: Khử 8 gam CuO bằng khí H2. Phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: CuO + H2 ----> Cu + H2O
a) Lập phương trình hoá học của phản ứng trên.
b) Tính thể tích khí H2 cần dùng ở đktc.
c) Tính khối lượng CuO thu được.
( Cho nguyên tử khối: Cu = 64; O = 16; H = 1)
Bài 5: Cho 6,5 gam kẽm (Zn) phản ứng với axit clohiđric (HCl) theo sơ đồ sau: Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2
a) Lập phương trình phản ứng hoá học xảy ra.
b) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc.
c) Tính khối lượng axit HCl cần dùng.
d) Tính khối lượng ZnCl2 thu được
(Cho nguyên tử khối: Zn = 65; H = 1; Cl = 35,5)
Bài 6: Đốt cháy lưu huỳnh (S) cần dùng 5,6 lít khí Oxi (O2) (đktc). Phản ứng xảy ra theo sơ đồ: S + O2 ---> SO2
a) Lập phương trình hoá học của phản ứng.
b) Tính khối lượng S cần dùng.
c) Tính thể tích khí SO thu được (đktc)
(Cho nguyên tử khối: S = 32; O = 16)
Cho hỗn hợp Na và K tác dụng hết vs nước cho 1.12 lít H2 ( đktc) và dung dịch X.
Na + H2O------>NaOH+H2
K + H2O-------> KOH + H2
Trung hòa dung dịch X bằng axit HCl 0.25M , khối lượng trong dung dịch thu được là 6.65g
a) Viết các PTHH xảy ra
b) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng
c) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu