Chủ đề:
CHƯƠNG 2: BỐN PHÉP TÍNH VỚI CÁC SỐ TỰ NHIÊN. HÌNH HỌCCâu hỏi:
hai kho thóc có 9 tấn 4 tạ , kho nhứ nhất nhiều hơn kho thứ hai 8 tạ . Vậy số thóc kho thứ nhất và kho thứ 2 lần lượt là
I.Trả lời
Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu
Khi tiếng nước chập chờn con cá nhảy
Bạn bè tôi tụm năm tụm bảy
Bầy chim non bơi lội trên sông
Tôi dơ tay ôm nước vào lòng
Sông mở nước ôm tôi vào dạ
Câu 1: Xác định thể thơ trong đoạn thơ trên? PTBĐ chính trong đoạn thơ trên là gì?
Câu 2: Chỉ ra biện pháp tu từ và hiệu quả:
Tôi dơ tay ôm nước vào lòng
Sông mở nước ôm tôi vào dạ
Câu 3: Tác dụng của 2 từ láy trong đoạn thơ
Câu 4: Viết 1 câu văn nêu nội dung chính trong đoạn thơ
II.Làm văn
Câu 5: Viết đoạn văn diễn dịch trong đó sử dụng câu trực tiếp với câu chủ đề “Hiện nay bảo vệ nguồn nước sạch là góp phần bảo vệ cuộc sống của chúng ta”
Câu 1. Sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kì, việc đầu tiên thực dân Pháp đã làm gì?
A. Thiết lập bộ máy thống trị và tiến hành bóc lột kinh tế Nam Bộ.
B. Chuẩn bị lực lượng đánh Bắc Kì.
C. Chuẩn bị lực lượng đánh Campuchia.
D. Xuất bản báo chí nhằm tuyên truyền cho kế hoạch xâm lược.
Câu 2. Ngày 20 - 11 - 1873, diễn ra sự kiện gì ở Bắc Kì?
A. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội.
B. Quân dân ta anh dũng đánh bại cuộc tấn công của Pháp ở Hà Nội.
C. Nhân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn của Pháp.
D. Thực dân Pháp đánh chiếm Thanh Hóa.
Câu 3. Thực dân Pháp nổ súng đánh vào thành Hà Nội lần thứ nhất vào thời gian nào?
A. Sáng ngày 20-11-1873.
B. Trưa ngày 20-11-1873.
C. Tối ngày 20-11-1873.
D. Đêm ngày 20-11-1873.
Câu 4. Ai là Tổng đốc thành Hà Nội vào năm 1873?
A. Hoàng Diệu.
B. Nguyễn Tri Phương,
C. Tôn Thất Thuyết.
D. Phan Thanh Giản.
Câu 5. Trong vòng chưa đầy một tháng sau khi chiếm Hà Nội , Pháp cho quân chiếm các tỉnh nào?
A. Hải Dương, Hà Tây, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình.
B. Hải Dương, Hà Bắc, Hưng Yên, Phủ Lí, Nam Định,
C. Hải Dương, Hà Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Phủ Lí.
D. Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình, Nam Định.
Câu 6. Trận đánh gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là trận nào?
A. Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội.
B. Trận đánh địch ở Thanh Hoá.
C. Trận phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở cầu Giấy (Hà Nội).
D. Trận phục kích của quân ta ở ngoại thành Nội.
Câu 7. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất có ý gì?
A. Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc.
B. Quân Pháp hoang mang, triều đình lo sợ.
C. Quân Pháp phải rút khỏi Bắc Kì.
D. Nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết tại trận.
Câu 8. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất vào ngày, tháng, năm, nào?
A. Ngày 10 tháng 3 năm 1874.
B. Ngày 15 tháng 3 năm 1874.
C. Ngày 3 tháng 5 năm 1874.
D. Ngày 13 tháng 5 năm 1874.
Câu 9. Vì sao thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế để thiết lập bản Hiệp ước 1874?
A. Do Pháp bị thất bại trong việc đánh chiếm thành Hà Nội.
B. Do chúng bị chặn đánh ở Thanh Hóa.
C. Do chúng bị thất bại ở Cầu Giấy lần thứ nhất.
D. Do chúng bị thất bại ở Cầu Giấy lần thứ hai.
Câu 10. Hậu quả của Hiệp ước Giáp Tuất (1874) để lại là gì?
A. Làm mất chủ quyền của dân tộc ta.
B. Làm mất chủ quyền của 6 tỉnh Nam Kì.
C. Làm mất chủ quyền về ngoại giao của Việt Nam.
D. Làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam.
Câu 11. “Dập dìu trống đánh cờ xiêu
Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây”.
Đó là khẩu lệnh đã nêu trong cuộc khởi nghĩa nào?
A. Khởi nghĩa của Nguyễn Mận Kiến ở Thái Bình.
B. Khởi nghĩa của Phạm Văn Nghị ở Nam Định.
C. Khởi nghĩa Trần Tấn, Đặng Như Mai ở Nghệ Tĩnh.
D. Trận cầu Giấy-Hà Nội của Hoàng Tá Viên- Lưu Vĩnh phúc.
Câu 12. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kì lần thứ hai?
A. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
B. Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp,
C. Trả thù sự tấn công của quân cờ đen.
D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh.
Câu 13. Khi Pháp kéo quân ra Hà Nội lần thứ hai, ai là người trấn thủ thành Hà Nội?
A. Nguyễn Tri Phương.
B. Hoàng Diệu.
C. Tôn Thất Thuyết.
D. Phan Thanh Giản.
Câu 14. Thực dân Pháp tấn công Hà Nội lần thứ hai vào thời gian nào?
A. Ngày 3 tháng 4 năm 1882.
B. Ngày 13 tháng 4 năm 1882.
C. Ngày 4 tháng 3 năm 1882.
D. Ngày 14 tháng 3 năm 1882.
Câu 15: Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng 1858?
A. Hoàng Diệu.
B. Nguyễn Tri Phương.
C. Nguyễn Trung Trực.
D. Trương Định.
Câu 16: Vì sao thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây Nam Kì?
A. Lực lượng của ta bố phòng mỏng.
B. Ta không chuẩn bị vì nghĩ địch khong đánh.
C. Lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắt, bị giết.
D. Thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế.
Câu 17. Vì sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc Pháp vào năm 1873?
A. Sự bảo thủ bạc nhược của triều đình.
B. Sai lầm chủ quan của Nguyễn Tri Phương,
C. Thông đoàn kết, tập hợp được nhân dân.
D. Cả 3 lí do trên đúng.
Câu 18: Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì?
A. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”.
B. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế.
C. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng.
D. Chiếm Đà Nẵng khống chế miền Trung.
Câu 19: Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?
A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.
B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ.
C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.
D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần.
Câu 20: Thực dân Pháp chính thức đổ bộ xâm lược nước ta vào thời gian nào?
A. Ngày 9 tháng 1 năm 1858.
B. Ngày 1 tháng 9 năm 1858.
C. Ngày 30 tháng 9 năm 1858.
D. Ngày 1 tháng 9 năm 1885.
Câu 1. Tìm câu cảm thán trong các câu sau, chỉ ra dấu hiệu, chỉ ra các cảm xúc mà mỗi câu cảm thán dưới đây biểu thị.
a. Ôi quê hương! Mối tình tha thiết
Cả một đời gắn chặt với quê hương
b. Phỏng thử có thằng chim cắt nó nhòm thấy, nó tưởng mồi, nó mổ cho một phát, nhất định trúng giữa lưng chú, thì chú có mà đi đời! Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.
c. Con này gớm thật!
d. Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi.
e. Ha ha! Một lưỡi gươm!
g. Đồ ngu! Ngốc sao ngốc thế! Đòi một cái nhà thôi à? Trời! Đi tìm ngay con cá và bảo nó rằng tao không muốn làm một mụ nông dân quèn, tao muốn làm một bà nhất phẩm phu nhân kia.
h. Cứ nghĩ thầy sắp ra đi và tôi không còn được gặp thầy nữa, là tôi quên cả những lúc thầy phạt, thầy vụt thước kẻ.
Tội nghiệp thầy!
Câu 2. Viết một đoạn văn ( khoảng 10-12 câu) nêu cảm nhận về một bài thơ mà em đã học. Trong đoạn văn có câu cảm thán. Gạch chân.
Câu 1. Tìm câu cảm thán trong các câu sau, chỉ ra dấu hiệu, chỉ ra các cảm xúc mà mỗi câu cảm thán dưới đây biểu thị.
a. Ôi quê hương! Mối tình tha thiết
Cả một đời gắn chặt với quê hương
b. Phỏng thử có thằng chim cắt nó nhòm thấy, nó tưởng mồi, nó mổ cho một phát, nhất định trúng giữa lưng chú, thì chú có mà đi đời! Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.
c. Con này gớm thật!
d. Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi.
e. Ha ha! Một lưỡi gươm!
g. Đồ ngu! Ngốc sao ngốc thế! Đòi một cái nhà thôi à? Trời! Đi tìm ngay con cá và bảo nó rằng tao không muốn làm một mụ nông dân quèn, tao muốn làm một bà nhất phẩm phu nhân kia.
h. Cứ nghĩ thầy sắp ra đi và tôi không còn được gặp thầy nữa, là tôi quên cả những lúc thầy phạt, thầy vụt thước kẻ.
Tội nghiệp thầy!
Câu 2. Viết một đoạn văn ( khoảng 10-12 câu) nêu cảm nhận về một bài thơ mà em đã học. Trong đoạn văn có câu cảm thán. Gạch chân.
câu 1 : Nêu công thức tính áp suất
câu 2: Muốn tăng hoặc giảm áp suất lên mặt bị ép phải làm thế nào
câu 3 : Công thức tính áp suất chất lỏng cho một điểm bất kì trong lòng chất lỏng
câu 4 : Công thúc tính lực đẩy Ac-si-met
câu 5: Vtạ ở tronglongf chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào
câu 6: Điều kiện để vật nổi , chìm, lơ lửng trong chất lỏng