- Đồng (cùng nhau, giống nhau): đồng âm, đồng bào, đồng bộ, đồng chí, đồng dạng, đồng khởi, đồng môn,đồng niên,đồng sự
- Đồng (trẻ em):.... đồng ấu, đồng giao,đồng thoại,.............
- Đồng (chất):......... đồng tiền.,.......
- Đồng (cùng nhau, giống nhau): đồng âm, đồng bào, đồng bộ, đồng chí, đồng dạng, đồng khởi, đồng môn,đồng niên,đồng sự
- Đồng (trẻ em):.... đồng ấu, đồng giao,đồng thoại,.............
- Đồng (chất):......... đồng tiền.,.......
a) Từ ''đồng chí '' trong bài thơ cùng tên được tách thành 1 câu riêng có ý nghĩa j ?
b) Giải thích nghĩa của từ ''đồng chí '' ?
Nêu nội dung của 7 câu thơ đầu của bài "Đồng chí": Cơ sở, cội nguồn của tình đồng chí
Từ đồng nghĩa với từ “tri kỉ” trong bài thơ Đồng chí
Phân tích tình đồng chí đồng đội trong khổ thơ 5,6 bài Tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Luật
Tìm 2 từ đồng âm , đặt câu và giải thích nghĩa của các từ đồng âm đó
Câu 1: Có những phép liên kết câu và đoạn văn nào? *
A. Phép lặp, phép thế, phép nối.
B. Phép đồng nghĩ,a trái nghĩa, liên tưởng.
C. Phép lặp, phép thế, phép nối, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng.
D. Phép lặp, phép thế, phép nối, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng, phép điệp.
Câu 2: Giữa 2 câu: “Trong khói thuốc lá có chất ô-xít các-bon. Chất này thấm vào máu, bám chặt vào các hồng cầu không cho chúng tiếp cận ôxi nữa.” có sử dụng phép liên kết nào? *
A. Phép lặp
B. Phép thế
C. Phép nối
D. Không có phép liên kết nào
Câu 3: Theo Video bài giảng, giữa 2 câu “Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ” có sử dụng những phép liên kết nào? *
A. Phép nối, phép liên tưởng, phép đồng nghĩa.
B. Phép lặp, phép thế, phếp nối.
C. Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng.
D. Cả A, B, C
Câu 4: Giữa các câu trong đoạn văn cũng như giữa các đoạn văn trong một văn bản phải liên kết với nhau ở những mặt nào? *
A. Nội dung và hình thức
B. Nội dung
C. Hình thức
D. Nội dung, hình thức, các phép liên kết.
Câu 5: “Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu đứng” trước là phép liên kết nào? *
A. Phép lặp
B. Phép thế
C. Phép nối
D. Phép liên tưởng
Lý thuyết
1. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng
- Từ nhiều nghĩa là gì?
- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ :
2. Từ đồng âm
- Thế nào là từ đồng âm
- Phân biệt hiện tượng từ nhiều nghĩa và hiện tượng đồng âm
3. Từ đồng nghĩa
- Thế nào là từ đồng nghĩa
4. Từ trái nghĩa
- Thế nào là từ trái nghĩa
5. Trường từ vựng
- Thế nào là trường từ vựng
6. Từ mượn
- Thế nào là từ mượn