- Anh: Múi giờ số 0.
- Việt Nam: múi giờ số 7.
⇒ Anh cách Việt Nam 7 múi giờ.
⇒ Buổi sáng, trước giờ đi học nếu Hoàng gọi điện cho bạn ở Anh thì khi ấy ở Anh đang là ban đêm, Hoàng sẽ vô tình phá vỡ giấc ngủ của bạn.
- Anh: Múi giờ số 0.
- Việt Nam: múi giờ số 7.
⇒ Anh cách Việt Nam 7 múi giờ.
⇒ Buổi sáng, trước giờ đi học nếu Hoàng gọi điện cho bạn ở Anh thì khi ấy ở Anh đang là ban đêm, Hoàng sẽ vô tình phá vỡ giấc ngủ của bạn.
Dựa vào hình 6.1 và thông tin trong bài, em hãy:
Xác định:
+ Cực Bắc, cực Nam và trục của Trái Đất.
+ Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất.
- Cho biết thời gian Trái Đất quay một vòng quanh trục.
Dựa vào hình 6.2, hình 6.3 và thông tin trong bài, em hãy:
- Cho biết vị trí điểm A có phải luôn là ban ngày, vị trí điểm B có phải luôn là ban đêm không? Tại sao?
- Trình bày hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau trên Trái Đất.
Hãy lập một sơ đồ hệ thống hóa kiến thức về hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
Quan sát hình 6.5 và thông tin trong bài, em hãy:
- Cho biết:
+ Ở bán cầu Bắc, vật chuyển động theo hướng từ A đến B và từ C đến D bị lệch về phía bên trái hay bên phải so với hướng ban đầu?
+ Ở bán cầu Nam, vật chuyển động theo hướng từ E đến F và từ O đến P bị lệch về phía bên trái hay bên phải so với hướng ban đầu?
+ Rút ra kết luận về hướng lệch của các vật thể chuyển động ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam theo chiều kinh tuyến.
Đọc thông tin trong bài và quan sát hình 6.4, em hãy cho biết:
- Bề mặt Trái Đất được chia làm bao nhiêu múi giờ?
- Việt Nam thuộc múi giờ thứ mấy?
- Múi giờ nước ta muộn hơn hay chậm hơn so với giờ GMT?
- Múi giờ của các thành phố: Hà Nội, Oa-sinh-tơn (Washington), Mát-xcơ-va (Moscow) và Tô-ky-ô (Tokyo).
Sử dụng quả Địa Cầu để mô tả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.