Biện pháp nhân hóa. Dự báo số phận Thúy Kiều lênh đênh, trôi nổi, hồng nhan bạc mệnh.
Biện pháp nhân hóa. Dự báo số phận Thúy Kiều lênh đênh, trôi nổi, hồng nhan bạc mệnh.
Cảm nhận về vẻ đẹp và tài năng của"Thúy Kiều" qua 12 câu thơ sau: Kiều càng sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại là phần hơn: Làn thu thủy nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. Một hai nghiêng nước nghiêng thành, Sắc đành đòi một tài đành họa hai. Thông minh vốn sẵn tính trời, Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm. Cung thương làu bậc ngũ âm, Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương. Khúc nhà tay lựa nên chương, Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân
Nghệ thuật ước lệ có nghĩa là lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để gửi tả vẻ đẹp của con người vậy khi ta gợi cảm nhận xét của Thúy Kiều tác giả đã sử dụng những hình tượng nghệ thuật nào mang tính ước lệ
truyện kiều gồm mấy phần?
tác giả tập chung chủ yếu gì về thúy kiều?
một số câu thơ của tác giả dự báo một cuộc đời đầy truân chuyên trắc trở của thúy kiều?
thúy kiều là một người con gái có gia thế như thế nào?
Viết bài văn cảm nhận của em về vẻ đẹp của Kiều trong 2 đoạn trích sau:
a. ''Làn thu thủy,nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm,liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một, tài đành họa hai''
b. '' Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai''
Qua nó dự báo số phận của nàng Vân ra sao ?
Nghệ thuật miêu tả của Nguyễn Du ở hai đoạn trích "Chị em Thúy Kiều” và đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích ” khác nhau như thế nào?
Gắp lắm ạ
5h 11/9/2021
viết đoạn văn cảm nhận của em về vẻ đẹp của thúy kiều qua 12 câu sau:
kiều càng sắc sảo mặn mà
...........
nghề riêng ăn đứt hồ cầm 1 trương.
Đề: Nêu nhận xét của e về nghệ thuật tả người và tả cảnh của Nguyễn Du qua 2 đoạn trích 'Chị em Thúy Kiều" và "Kiều ở lầu Ngưng Bích"? Lấy dẫn chứng minh họa?
----------------------------------
Gấp lắm ạ.
Giúp mình với. Cảm ơn nhiều lắm.
1. Giải thích ý nghĩa nhan đề:"Đoạn trường tân thanh"? So sánh với nhan đề:"Kim Vân Kiều truyện" của Thanh Tâm Tài Nhân, em hãy chỉ rõ sự sáng tạo từ nhan đề:"Truyện Kiều".
2. Cho hai câu thơ sau: "Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da" "Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh"
a, Hai câu thơ trên nói về nhân vật nào?
b, Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì trong hai câu thơ trên? Nêu tác dụng?
c, Có thể thay từ "hờn" bằng từ "buồn" được không? Vì sao?
d, Dựa vào hai câu thơ trên cùng với sự hiểu biết của em về văn bản này, hãy viết một đoạn văn (khoảng 10-12 câu) theo cách lập luận diễn dịch trong đó có sử dụng một lời dẫn trực tiếp và một câu khẳng định để phân tích nghệ thuật tả người của Nguyễn Du.
3. Trong đoạn trích "Cảnh ngày xuân" thuộc "Truyện Kiều" của Nguyễn Du có câu:"Tà tà bóng ngả về tây"
a, Hãy chép chính xác 5 câu thơ nối tiếp câu thơ trên.
b, Chúng ta đều biết:"Nao nao" là từ láy diễn tả tâm trạng của con người, vậy mà Nguyễn Du lại viết:"Nao nao dòng nước uốn quanh". Cách dùng từ như vậy mang ý nghĩa như thế nào cho câu thơ?
c, Trong "Truyện Kiều", cách dùng từ tả tâm trạng người để tả cảnh vật không chỉ xuất hiện một lần. Hãy chép lại hai câu thơ liền nhau trong đoạn trích:"Kiều ở lầu Ngưng Bích" có cách dùng từ như vậy.
d, Viết đoạn văn theo cách lập luận tổng-phân-hợp, nội dung diễn tả cảm nhận của em về khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người trong 6 câu cho trên (trong đoạn có dùng một phép liên kết câu, chỉ rõ phép liên kết đó).
4. Cho câu thơ trong đoạn trích:"Cảnh ngày xuân" (Truyện Kiều - Nguyễn Du:"Thanh minh trong tiết tháng ba")
a, Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo.
b, Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt nào?
c, Hệ thống từ láy được sử dụng trong đoạn trích trên có tác dụng gì?
d, Phân tích ý nghĩa của việc kết hợp sử dụng các biện pháp tu từ có trong câu thơ:"Ngựa xe như nước áo quần như nêm"