Bài 5. Các nước Đông Nam Á

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lệ Đặng

Quốc gia tiên phong đi đầu trong cuộc đấu tranh củng cố độc lập, chủ quyền thoát khỏi sự lệ thuộc vào đế quốc ở khu vực mĩ la tinh là?
A. bra-xin
B. Cu-ba

C. Ác-ben-ti-na

D. Chi-lê

Long Sơn
18 tháng 11 2021 lúc 20:26

B

Thy Anh Vũ
18 tháng 11 2021 lúc 20:27

B. Cuba

Chanh Xanh
18 tháng 11 2021 lúc 20:27

B. Cu-ba

Thuy Bui
18 tháng 11 2021 lúc 20:27

B

B

Leonor
18 tháng 11 2021 lúc 20:29

B

Thịnh Nguyễn Đăng
18 tháng 11 2021 lúc 20:29

là "chính sách mở rộng quyền lực và tầm ảnh hưởng của một quốc gia thông qua hoạt động thuộc địa hóa bằng vũ lực hoặc các phương thức khác".[2] Chủ nghĩa đế quốc định hình thế giới đương đại,[3] cho phép công nghệ và những ý tưởng lan rộng một cách nhanh chóng và góp phần lớn vào sự hình thành nên một thế giới toàn cầu hóa. Thuật ngữ chủ nghĩa đế quốc đề cập đến sự thống trị về mặt kinh tế và chính trị của phương Tây (và Nhật Bản), đặc biệt là tại châu Á và châu Phi trong thế kỷ XIX và XX. Ý nghĩa chính xác của nó vẫn tiếp tục được các học giả tranh luận. Một số nhà nghiên cứu, ví dụ như Edward Said, sử dụng thuật ngữ này bao quát hơn để mô tả bất kỳ hệ thống thống trị và lệ thuộc có tổ chức với một trung tâm đế quốc (chính quốc) và phần bên ngoài.[4]

 

 

Cecil Rhodes và dự án đường sắt Cape-Cairo. Rhodes thích "tô bản đồ nước Anh màu đỏ" và tuyên bố: "tất cả những ngôi sao này... những thế giới bao la vẫn còn ngoài tầm với. Nếu có thể, tôi sẽ thôn tính những hành tinh khác".[1]

Chủ nghĩa đế quốc được định nghĩa như "một mối quan hệ bất bình đẳng về mặt con người và lãnh thổ, thường là hình thức của đế quốc, căn cứ vào quan niệm về tính ưu việt và thực tiễn của sự thống trị, bao gồm việc mở rộng quyền lực và sự kiểm soát của một quốc gia hoặc dân tộc lên quốc gia hay dân tộc khác." Chủ nghĩa đế quốc đặc biệt chú trọng đến việc quản lý, kiểm soát, điều khiển; mà một nhóm, thường là một cường quốc, áp đặt lên nhóm hay dân tộc khác[5] và thường thông qua các hình thức phân biệt khác nhau căn cứ vào chủng tộc, tôn giáo hay khuôn mẫu văn hóa.

 

Qua vài thế kỷ, định nghĩa về chủ nghĩa đế quốc vẫn chưa hoàn thiện tạo sự nhầm lẫn và không rõ ràng. Cách giải quyết là có thể chia thành hai loại: chủ nghĩa đế quốc "chính thức" và "không chính thức". "Chủ nghĩa đế quốc chính thức" được định nghĩa là "sự quản lý tự nhiên hay cai trị thực dân hoàn toàn".[5] "Chủ nghĩa đế quốc không chính thức" hàm ý ít trực tiếp hơn, dù vậy vẫn là một kiểu thống trị có thể nhận thấy.[5] Chủ nghĩa thực dân ngày nay là biểu hiện của chủ nghĩa đế quốc và không thể tồn tại nếu không có chủ nghĩa đế quốc, nhận định này được phần đông chấp nhận. Cả thực dân hóa và chủ nghĩa đế quốc đều được Tom Nairn và Paul James mô tả là những hình thái thuở đầu của toàn cầu hóa.[6]

 

Thuật ngữ "chủ nghĩa đế quốc" trở nên phổ biến tại đảo Anh trong thập niên 1870 và được dùng với hàm ý tiêu cực.[7] Tại Anh Quốc, từ này từng được sử dụng chủ yếu để đề cập tới các chính sách của Napoleon III nhằm làm thỏa mãn dư luận Pháp thông qua can thiệp quân sự nước ngoài.[7] Chủ nghĩa đế quốc trong tiếng Anh là "Imperialism" có nguồn gốc từ từ "imperium" trong tiếng Latinh, mang nghĩa cai trị các vùng lãnh thổ rộng lớn.

Nguyễn Thị Anh Đào
18 tháng 11 2021 lúc 20:30

B Cu-ba

Chu Diệu Linh
20 tháng 11 2021 lúc 9:18

B


Các câu hỏi tương tự
Trần Ngọc Hoài An
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Vật Vờ
Xem chi tiết
nguyên chuyên hỏi
Xem chi tiết
Lê Hiếu
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thị huệ ngân
Xem chi tiết
Thanh Vân
Xem chi tiết
Cảnh
Xem chi tiết