Bài 12: Hình chiếu phối cảnh

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Minh Lệ

.Quan sát Hình 12.3 và cho biết:

a) Các đoạn thẳng song song với nhau và nằm trên mặt phẳng song song với mặt tranh thì hình chiếu phối cảnh của chúng như thế nào?

b) Các đường thẳng song song với nhau và vuông góc với mặt tranh thì hình chiếu phối cảnh của chúng như thế nào?

c) Điểm tụ là gì? Điểm tụ có vị trí như thế nào so với đường chân trời?

Mai Trung Hải Phong
7 tháng 9 2023 lúc 18:35

Sau khi quan sát ta nhận thấy

a) Các đoạn thẳng song song với nhau và nằm trên mặt phẳng song song với mặt tranh thì hình chiếu phối cảnh của chúng chính là các đường thẳng song song.

b) Các đường thẳng song song với nhau và vuông góc với mặt tranh thì hình chiếu phối cảnh của chúng chính là các đường thẳng có xu hướng cắt nhau tại điểm tụ.

c) Các đường thẳng trong thực tế song song với nhau và không song song với mặt phẳng hình chiếu  có xu hướng gặp nhau tại một điểm, điểm này gọi là điểm tụ. Điểm tụ là điểm nằm trên đường chân trời.

a) Các đoạn thẳng song song với nhau và nằm trên mặt phẳng song song với mặt tranh thì hình chiếu phối cảnh của chúng là các đường thẳng song song.

b) Các đường thẳng song song với nhau và vuông góc với mặt tranh thì hình chiếu phối cảnh của chúng là các đường thẳng có xu hướng cắt nhau tại điểm tụ.

c) Các đường thẳng trong thực tế song song với nhau và không song song với mặt phẳng hình chiếu  có xu hướng gặp nhau tại một điểm, điểm này gọi là điểm tụ. Điểm tụ nằm trên đường chân trời.

1) 

Hình a sử sụng phép chiếu vuông góc. Hình b sử dụng phép chiếu song song.

2)

2. Hình a: Trục tọa độ Oxyz khi chiếu lên mặt phẳng chiếu thì không xuất hiện trục Ox'.

Hình b: Trục tọa độ Oxyz khi chiếu lên mặt phẳng chiếu, ta thu được trục Ox'y'z'.

3)

 Hình chiếu thu được ở hình a là một hình phẳng.

Hình chiếu thu được ở hình b cho thấy rõ hình dạng của vật thể.