Qua hồi thứ 14 – “Hoàng Lê nhất thống chí”, em hãy viết một đoạn văn theo cách quy nạp khoảng 12 câu trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của người anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động và một trợ từ. (Gạch chân, chỉ rõ)
Hãy viết một đoạn văn từ 10-15 câu nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của hình tượng người anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ qua hồi thứ 14 của tác phẩm " Hoàng lê nhất thống chí"
cứu mị với !!!
Viết đoạn văn khoảng 12- 15 câu theo hình thức Tổng- Phân - Hợp phân tích vẻ đẹp của vua Quang Trung trong Hồi thứ 14- "Hoàng Lê nhất thống chí"- (Ngô gia văn phái): lòng yêu nước, hành động mạnh mẽ quyết đoán, trí tuệ sáng suốt.
MN ƠI GIÚP MÌNH VỚI, MÌNH XIN CẢM ƠN
viết đoạn văn (khoảng 1 trang giấy) trình bày cảm nhận của em về 2 đặc điểm của Vua Quang Trung trong văn bản "Hoàng Lê Nhất Thống Chí" (hồi thứ 14) của Ngô Gia Văn Phái
viết đoạn văn (khoảng 1 trang giấy) trình bày cảm nhận của em về 2 đặc điểm của Vua Quang Trung trong văn bản "Hoàng Lê Nhất Thống Chí" (hồi thứ 14) của Ngô Gia Văn Phái
*Viết đoạn văn cảm thụ ạ!!! *Đề bài:Qua hồi thứ 14 – “Hoàng Lê nhất thống chí” , em hãy viết một đoạn văn theo cách quy nạp khoảng 12 câu trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của người anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động và một trợ từ. (Gạch chân, chi rõ)
Viết đoạn văn quy nạp trình bày cảm nhận của em về lời phủ dụ của vua Quang Trung - Nguyễn Huệ trong hồi thứ 14 - tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí. Đoạn văn có sử dụng câu có thành phần cảm thán và phép nối để liên kết câu. Gạch chân và chú thích
Dựa vào văn bản Hoàng Lê nhất thống chí, em hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận T-P-H, làm rõ vẻ đẹp nhạy bén, có trí tuệ sáng suốt của vua Quang Trung, trong đó có sửu dụng 1 phép lặp, 1 câu ghép (gạch chân từ ngữ dùng làm phép lặp và câu ghép).
Viết đoạn văn khoảng 12 câu phân tích vẻ đẹp hình tượng người anh hùng áo vải Quang Trung qua Hồi thứ mười bốn của tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô gia văn phái) trong đoạn có sử dụng câu bị động, phép nối (gạch chân, chú thích rõ)