1.Tại sao hoa sen "gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn"?
2.Loài thực vật lớn nhanh nhất là loài nào?
1.Tại sao hoa sen "gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn"?
Vì hoa sen có một lớp sáp bao phủ trên hoa và lá sen , vậy nên bụi bẩn và bùn khó có thể bám lên , mà có bám lên thì cũng có thể bị nước rửa trôi
2.Loài thực vật lớn nhanh nhất là loài nào?
Chính là tre
1.Do trên lá và hoa sen có phủ 1 lớp sáp có tính không thấm nước. Khi giọt nước tiếp xúc với bề mạt lá sen, hoa sen với một góc lớn hơn 140 độ, các giọt nước lăn sẽ mang theo bụi bặm, bùn đất và cùng rơi xuống, có tác dụng tương tự làm sạch cho lá sen, hoa sen.
2.Trúc là loài thực vật có tốc độ phát triển nhanh nhất.
1)
+Có thể nhiều người sẽ cho rằng luận điểm trên đưa ra là thiếu sót bởi câu cuối cùng của bài thơ “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn” đề cập đến vấn đề hương thơm của hoa một cách gián tiếp. Tuy gần bùn tanh hôi nhưng hoa sen vẫn giữ nguyên cho mình một “khoảng cách cao quý” để không bị ám thứ mùi trần tục của bùn tanh đó.
+Tuy nhiên, xét cho cùng thì mùi hương của hoa sen trong câu thơ “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn” cũng chỉ được nhắc đến khi có sự đối sánh với cái hôi tanh của bùn mà không hề quan tâm đến hương thơm của chính loài hoa đó.
2)Cây tre
1.Tại sao hoa sen "gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn"? -tại vì hoa sen có 1 lớp bao phủ trên hoa và khi , khi bùn bám vào thì dễ bị nước làm trôi chất bùn đó nên hoa sen ở gần bùn mà chẳng hôi tanh
2.Loài thực vật lớn nhanh nhất là loài nào?
-loài thực vật lớn nhanh nhất là cây tre
1) Lá sen có cấu trúc bề mặt gồm nhiều hình tam giác rất rất nhỏ phủ lên, chính lớp này khiến cho lá sen không bị ngấm nước, cho dù có ngâm nhúng thế nào đi chăng nữa. Hoa sen có một lớp sáp bao phủ bên ngoài cũng có tác dụng tương tự. Hơn nữa, từ lá và hoa của loài sen có tiết ra este (học tới hóa học sẽ biết) có mùi thơm. Vì vậy mà dù sống trong môi trường bùn lầy nhưng cánh đồng sen thì vẫn thơm ngát.
2) những loài thuộc họ tre, trúc. Bởi vì cấu trúc thân gồm nhiều đốt, mà mỗi đốt lại có khả năng kéo dãn tế bào, sinh trưởng gần như độc lập về chiều dài (không phụ thuộc vào ngọn) cho nên một tổ hợp những đốt tre - trúc sắp thẳng hàng kéo dài đồng loạt khiến cho chúng có khả năng cao tới 1 mét chỉ trong vòng 1 ngày. Lưu ý là với tre, trúc thì chiều dài cây chỉ phát triển ở giai đoạn măng - cây non, đến khi trưởng thành thì chúng không phát triển chiều dài thêm nữa. Và trúc thì nhỏ, ít đốt hơn tre, cho nên những loài thuộc họ tre lớn chính là những loài lớn nhanh nhất.