phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng
A không có mi mắt thứ ba
B ko có đuôi
C da khô có vảy sừng bao bọc
D vành tai lớn
C.da khô có vảy sừng bao bọc
Nhớ tick cho mình nhé!
phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng
A không có mi mắt thứ ba
B ko có đuôi
C da khô có vảy sừng bao bọc
D vành tai lớn
C.da khô có vảy sừng bao bọc
Nhớ tick cho mình nhé!
Hoàn thành bảng so sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng với thằn lằn
STT | Những đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn | Giống nhau với thằn lằn | Khác nhau với thằn lằn |
1 | Da khô, có vảy sừng bao bọc | ||
2 | Cổ dài | ||
3 | Mắt có mi cử động | ||
4 | Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu | ||
5 | Bàn chân có năm ngón có vuốt |
Câu 1. Nước tiểu của thằn lằn đặc, có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do:
A. Có bóng đái lớn. B. Có thêm phần ruột già.
C. Xoang huyệt có khả năng hấp thu nước. D. Thằn lằn không uống nước.
Câu 2. Một số Thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ:
A. Đuôi có chất độc B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất
C. Tự ngắt được đuôi D. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ
Câu 3. Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.
A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Da trần ẩm ướt
C. Da khô và trơn D. Da trần có lớp sáp bảo vệ
Câu 4. Thằn lằn bóng kiếm mồi vào thời gian nào trong ngày?
A. Kiếm mồi về ban đêm B. Kiếm mồi về ban ngày
C. Cả A và B đúng D. Cả A và B sai
1. Nước tiểu của thằn lằn đặc, có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do:
A. Có bóng đái lớn.
B. Có thêm phần ruột già.
C. Xoang huyệt có khả năng hấp thu nước.
D. Thằn lằn không uống nước.
2. Một số Thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ:
A. Đuôi có chất độc B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất
C. Tự ngắt được đuôi D. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ
3. Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.
A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Da trần ẩm ướt
C. Da khô và trơn D. Da trần có lớp sáp bảo vệ
4. Thằn lằn bóng kiếm mồi vào thời gian nào trong ngày?
A. Kiếm mồi về ban đêm
B. Kiếm mồi về ban ngày
C. Cả A và B đúng
D. Cả A và B sai
Nêu các đặc điểm về đời sống (môi trường sống, tập tính, nhiệt độ cơ thể), sinh sản của ếch đồng, thằn lằn bóng đuôi dài, chim bồ câu, thỏ.
Hoàn thành bảng so sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng với thằn lằn
STT | Những đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn | Giống nhau với ếch đồng | Khác nhau với ếch đồng |
1 | Da khô, có vảy sừng bao bọc | ||
2 | Cổ dài | ||
3 | Mắt có mi cử động | ||
4 | Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu | ||
5 | Bàn chân có năm ngón có vuốt |
Hoàn thành bảng cấu tạo ngoài và di chuyển của thằn lằn bóng đuôi dài
STT | Đặc điểm cấu tạo ngoài | Ý nghĩa thích nghi |
1 | Da khô, có vảy sừng bao bọc | |
2 | Có cổ dài | |
3 | Mắt có mi cử động, có nước mắt | |
4 | Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu | |
5 | Thân dài, đuôi rất dài | |
6 | Bàn chân có năm ngón có vuốt |
Câu 1: Ở thỏ, bộ phận nào đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi
A. Tử Cung B. Buồng trứng C. Âm đạo D. Nhau thai
Câu 2: Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động về các phía giúp
A. Thăm dò thức ăn B. Định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù
C. Đào hang và di chuyển D. Thỏ giữ nhiệt tốt
Câu 3: Tại sao thỏ hoang chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp chúng vẫn thoát khỏi nanh nuốt của con vật săn mồi ?
A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau
B. Vì thỏ có khả năng nhảy rất cao vượt qua chướng ngại vật
C. Vì thỏ chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù mất đà
D. Vì thỏ có thể trốn trong các hang hốc
Câu 4: Vai trò của chi trước ở thỏ là
A. thăm dò môt trường B. Định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù
C. Đào hang di chuyển D. Bật nhảy xa
Câu 5: Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào ko nhạy bén bằng giác quan còn lại ?
A. Thị giác B. Tính giác C. Khứu giác D. Xúc giác
Câu 1. Đặc điểm nào sau đây nói về ếch đồng là sai?
A. Là động vật biến nhiệt.
B. Thường sống ở nơi khô cạn.
C. Hô hấp chủ yếu bằng da
D. Thường ăn sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc…
Câu 2. Động vật nào dưới đây có thận sau?
A. Ếch đồng B. Cá chép
C. Thằn lằn bóng đuôi dài D. Cóc nhà
Câu 3. Có bao nhiêu đặc điểm dưới đây có ở thằn lằn bóng đuôi dài ?
(1) Thụ tinh ngoài
(2) Trứng ít noãn hoàng
(3) Thường phơi nắng
(4) Bắt mồi chủ yếu vào ban đêm
(5) Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu
(6) Phát triển qua biến thái
Phương án đúng là
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 4. Loại chim nào trong hình dưới đây thường sống ở sa mạc, thảo nguyên?
A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
Câu 5. Động vật nào dưới đây có hiện tượng thai sinh?
A. Thỏ hoang B. Thằn lằn bóng đuôi dài
C. Ếch đồng D. Bồ câu
Câu 1: bệnh sốt rét có chịu chứng như thế nào?
A. Sốt, đau bụng, đi ngoài
B.Số,ớn lạnh và sốt từng cơn
C.Đau bụng, sốt theo từng cơn ,ớn lạnh
D. Đau bụng, sốt theo từng cơn
Câu 2:phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?
A. Không có khả năng di chuyển
B. Chân hình lửi rìu
C. Hô hấp bằng mang
D. Trai sông có hai mảnh vỏ
Câu 3: lớp xà cừ ở vỏ chai do cơ quan nào tiết ra tạo thành
A. Lớp ngoài của tấm miệng
B. Lớp trong của tấm miệng
C. Lớp trong của áo trai
D.Lớp ngoài của áo trai
Câu 4: tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào
A. Vấn tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ
B. Bảo vệ trứng khỏi sự tấn công của các loài động vật khác
C. Giúp chứng nhanh nở
D. Xuất phát tang chứng đi nhiều nơi
Câu 5: phát biểu nào sau đây về tôm là sai?
A. Là động vật lưỡng tính
B. Kiếm ăn vào lớp chập trạng tối
C. Chị ăn các loài động vật
D. Võ được cấu tạo bằng kitin ngấm thêm canxi
Câu 6: cơ thể tôm được phân chia thành mấy phần ? Đó là những phần nào?
A. Ba phần: đầu, ngực và bụng
B. Ba phần: đầu, ngực gắn liền, bụng và tắm lái
C. Hai phần: Đầu, bụng gắn liền và tấm lái
D. Hai phần: Đầu, ngực gắn liền vào bụng
Câu 7: phát biểu nào sau đây về tôm là sai
A. Tôm kiếm ăn vào ban ngày
B. Nhờ vào tế bào khu rác trên hai đôi râu, tôm nhận biết Thức Ăn từ khoảng cách rất xa
C. Thức ăn là thực vật và động vật
D.hô hấp qua mạng
Câu 8: các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào
A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dạ kẻ thù
B. Thu hút con mồi lại gần tôm
C. Là tính hiệu nhận biết đực cái của tôm
D. Giúp tôm ngụy trang để lần trốn kẻ thù
Câu 9: cơ quan hô hấp của tôm sông là
A. Phổi B.Da C. Mang D. Da vào phổi
Câu 10: người ta dùng thích để bắt tôm vì
A. Cơm là động vật ăn tạp
B. Tôm có thị giác phát triển
C. Tôm có khứu giác phát triển
D. Tôm kiếm ăn vào ban đêm
Mời các bn lm ^^👊🥰👊