Nếu tại một nơi có một từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường xoáy.
Nếu tại một nơi có một từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường xoáy.
Điểm nào dưới đây không thuộc về nội dung của thuyết điện từ Mắc - xoen?
A. Tương tác giữa các điện tích hoặc giữa điện tích với điện trường và từ trường.
B. Mối quan hệ giữa điện tích và sự tồn tại của điện trường và từ trường.
C. Mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của từ trường và điện trường xoáy
D. Mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của điện trường và từ trường.
Phát biểu mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của điện trường và từ trường.
Mạch dao động LC lí tưởng, cường độ dòng điện tức thời trong mạch biến thiên theo phương trình \(i = 0,04.\cos \omega t (A)\). Xác định C ? Biết cứ sau những khoảng thời gian nhắn nhất \(0,25 \mu s\) thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường bằng nhau và bằng \(\frac{0,8}{\pi}\mu J\)
A.\(\frac{125}{\pi}pF.\)
B.\(\frac{100}{\pi}pF.\)
C.\(\frac{120}{\pi}pF.\)
D.\(\frac{25}{\pi}pF.\)
Mạch dao động lí tưởng LC gồm tụ điện có điện dung 25 nF và cuộn dây có độ tụ cảm L. Dòng điện trong mạch biến thiên theo phương trình i = 0,02cos8000t(A). Tính năng lượng điện trường vào thời điểm \(t = \frac{\pi}{48000} s\)?
A.\(31,25\mu J.\)
B.\(93,75\mu J.\)
C.\(39,5 \mu J.\)
D.\(125 \mu J.\)
Trong mạch dao động lc có dao động với tần số 1MHz tại thời điểm t=0 năng lượng từ trường đạt giá trị cực tiểu thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu để năng lượng điện trường đạt giá trị cực đại là
1. Trong mạch dao động LC lí tưởng có một dao động điện từ tự do với tần số riêng f0 = 1MHz. Năng lượng từ trường trong mạch có giá trị bằng nửa giá trị cực đại của nó sau những khoảng thời gian là
A. 1ms B. 0,5ms
Mạch dđ LC dđ điều hoà với tần số góc là 1000 rad/s. Tại thời điểm t=0, dòng điện bằng 0.Thời điểm gần nhất mà năng lượng điện trường bằng 4 lần năng lượng từ trường
Một mạch dao động gồm có cuộn dây L thuần cảm và tụ điện C thuần dung kháng. Khoảng thời gian hai lần liên tiếp năng lượng điện trường trong tụ bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây là
A.\(\frac{\pi\sqrt{LC}}{2}.\)
B.\( \pi \sqrt{LC}.\)
C.\(\frac{\pi\sqrt{LC}}{4}.\)
D.\(\frac{\pi\sqrt{LC}}{3}.\)
Mạch dao động LC gồm tụ \(C= 6 \mu F\) và cuộn cảm thuần. Biết giá trị cực đại của điện áp giữa hai đầu tụ điện là\(U_0 = 14V\). Tại thời điểm điện áp giữa hai bản của tụ là \(u = 8V\) năng lượng từ trường trong mạch bằng
A.\(588 \mu J.\)
B.\(396 \mu J.\)
C.\(39,6 \mu J.\)
D.\(58,8\mu J.\)