Trong một đường tròn:
- Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm và ngược lại, hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.
- Dây lớn hơn thì gần tâm hơn và ngược lại, dây gần tâm hơn thì lớn hơn.
Trong một đường tròn:
- Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm và ngược lại, hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.
- Dây lớn hơn thì gần tâm hơn và ngược lại, dây gần tâm hơn thì lớn hơn.
Phát biểu các định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây ?
Cho (O; 5cm), một dây của đường tròn (O) có độ dài bằng 8cm. Khoảng cách từ tâm O đến dây này là:
A. 5 cm
B. 6 cm
C. 4 cm
D. 3 cm
Cho đường tròn tâm O dây AB nhỏ hơn dây CD Gọi K là giao điểm của AB và CD nằm ngoài đường tròn gọi OA và Oi là khoảng cách từ O đến AB và CD
a chứng minh rằng OA lớn hơn Oi
B.biết OA = 3 cm bán kính bằng tâm tính độ lớn của AB c.biết OI bằng 1cm tính độ lớn của CD
Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Ứng với mỗi vị trí đó, viết hệ thức giữa d (khoảng cách từ tâm đến đường thẳng) và R (bán kính của đường tròn)
Cho (O) bán kính 15cm. Vẽ dây AB//CD. Biết AB=24cm và CD=40cm. Tính khoảng cách giữa 2 dây.
Cho đường tròn (O;15cm), một dây cung cách tâm O một khoảng 9cm. Độ dài dây cung là
A. 24 cm. B. 12 cm. C. 14 cm. D. 18cm.
Chứng minh định lí : Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính
Trên đường tòn (O;10cm),một dây cung cách tâm O một khoảng là 5 cm .Vayaj độ dài của dây cung là
A \(10\sqrt{3}\) B \(3\sqrt{5}\) C\(5\sqrt{3}\) D\(10\sqrt{5}\)
1.Phát biểu các định lí về mối liên hệ giữa đường kính và dây của đường tròn;liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.Vẽ hình và viết hệ thức tương ứng
2.Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn .Vẽ hình và viết hệ tức tương ứng
3.Nêu định nghĩa tiếp tuyến của đường tròn .Nêu dấu hiệu nhạn biết tiếp tuyến và các tính chất của tiếp tuyến.vẽ hình và nêu hệ thức tương ứng.