H
CH4 H-C-H liên kết cộng hóa trị không phân cực
H
NH3 H-N-H hiệu độ âm điện=3.04-2.2=0.84
H
H2O H-O-H hiệu độ âm điện 3.44-2.2=1.24
HCl H-CL là có hiệu độ âm điện=3.16-2.2=0.96
-->H2O là liên kết phân cực mạnh nhất
H
CH4 H-C-H liên kết cộng hóa trị không phân cực
H
NH3 H-N-H hiệu độ âm điện=3.04-2.2=0.84
H
H2O H-O-H hiệu độ âm điện 3.44-2.2=1.24
HCl H-CL là có hiệu độ âm điện=3.16-2.2=0.96
-->H2O là liên kết phân cực mạnh nhất
So sánh độ phân cực của các liên kết trong các phân tử sau: NH3, H2S, H2O, H2Te, CsCl, CaS, BaF2
Viết sơ đồ hình thành liên kết trong phân tử NH3,H2S,CH4
a) Dựa vào giá trị độ âm điện ( F: 3,98 ; O: 3,44 ; Cl: 3,16 ; N: 3,04) hãy xét xem tính phi kim thay đổi như thế nào của dãy nguyên tố sau: F, O, N, Cl.
b) Viết công thức cấu tạo của các phân tử sau đây:
N2, CH4, H2O, NH3
Xét xem phân tử nào có liên kết không phân cực, liên kết phân cực mạnh nhất.
Trong phân tử axetamit, 3 liên kết với nguyên tử nitơ đều nằm trong cùng một mặt phẳng. Vì sao?
Câu 30: Cho nguyên tử: 17Y liên kết hóa học giữa hai nguyên tử Y và Y thuộc loại
A. liên kết ion. B. liên kết cộng hóa trị phân cực.
C. liên kết cộng hóa trị không phân cực. D. liên kết cho – nhận.
Câu 31: Trong ion Mg2+, số oxi hóa của Mg là
A. +2. B. +3. C. +5. D. +4.
Câu 32: Trong ion PO43-, số oxi hóa của P là
A. +3. B. +2. C. +5. D. +4.
Câu 33: Số oxi hoá của Nitơ trong: NH4+, NO2, HNO3 lần lượt là:
A. +1, +4, +5. B. +3, +4, +5. C. -3, +4, +5. D. +4, -4, +5.
Câu 34: Số oxi hoá của S trong S2-; H2SO4 lần lượt là:
A. -2;+6. B. 2-; +6. C. -2; +6. D. 0;+6.
Câu 35: Số oxi hoá của các nguyên tố Cl, S, C trong các hợp chất sau: HClO3; SO2; CO32- lần lượt là
A. +5; +4; +4. B. +1; +3; +4. C. +1; +5; +4. D. +3; +4; +5.
Câu 36: Số oxi hoá của Clo trong các hợp chất: NaClO3; Cl2O; NaCl lần lựơt là:
A. +5; +2; +1. B. +5; +1; +1. C. +6; +2; -1. D. +5; +1; -1.
Câu 37: Số oxi hoá của nitơ trong NO2-; NO; HNO3 lần lượt là:
A. +3; +2; +6. B. +3; -1; +5. C. +3; +2; +5. D. +4; -2; -5.
Câu 38: Số oxi hoá của mangan trong các chất: MnO2, K2MnO4, KMnO4, MnCl2, Mn là
A. + 4, + 6, + 7, + 2, 0. B. + 4, +2, 0, + 6, + 7.
C. + 4, + 2, 0, + 7, + 6. D. + 4, 0, + 2, + 7, + 6.
Câu 39: Số oxi hoá của lưu huỳnh trong các chất: H2S, S, SO3, SO2, Na2SO4, FeS, FeS2 lần lượt là
A. – 2, 0, + 6, + 4, + 6, – 2, – 1. B. – 2, 0, + 6, + 6, + 4, – 2, – 1.
C. – 2, 0, + 4, + 6, + 6, – 2, – 1 D. – 2, 0, + 6, + 4, + 4, – 2, – 1.
Câu 40: Cho một số hợp chất: H2S, H2SO3, H2SO4, NaHS, Na2SO3, SO3, K2S, SO2. Dãy các chất trong đó S có cùng số oxi hóa là
A. H2S, H2SO3, H2SO4.
B. H2SO3, H2SO4, Na2SO3, SO3.
C. H2SO3, H2SO4, Na2SO3, SO2.
D. H2S, NaHS, K2S.
Cho các chất: Cl2, H2O, NH3. Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các phân tử Cl2, H2O, NH3.
cho các chất sau H2O, KCl
a) xác định kiểu liên kết có trong phân tử các khí trên ? Giải thích?
biết giá trị độ âm điện của H = 2,20 ; O=3,44 ; k=0,82 ;Cl =3,16
b) viết công thức electron và công thức câu tạo của các hợp chất có liên kết cộng hóa trị và viết sự hình thành liên kết ion ( đối với hợp chất ion).cho H (Z=1) , O(Z=8), cl(Z=17), k(z=19)
Vận dụng thuyết lai và sự xen phủ AO, mô tả sự hình thành liên kết trong các phân tử N2, CO2 (thẳng), C2H4 (góc HCH=1200) , BF3 (FBF=1200), NH3 (HNH=1070)