Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà a. Nêu nội dung chính của bài b. Tìm điệp ngữ và cho biết tác dụng của điệp ngữ trong bài thơ trên ? Chúng thuộc dạng điệp ngữ gì?
Đọc văn bản '' Cảnh khuya, rằm tháng giêng, tiếng gà trưa, cốm, mùa xuân của tôi, sài gòn tôi yêu''. Chỉ ra từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ, trong bài văn bản
tìm một ví dụ về phép điệp ngữ trong bài thơ "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh và nêu tác dụng của phép điệp ngữ đó
chỉ rõ tác dụng của điệp ngữ trong bài cảnh khuya và ram tháng giêng
viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hình ảnh bác hồ trong hai bài thơ cảnh khuya và rằm tháng giêng ( trong đó có sử dụng 1 thành ngữ)
ĐỀ 4:Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
(Rằm tháng giêng, Xuân Thủy dịch, trong thơ Hồ Chủ tịch, NXB Văn học, Hà Nội, 1967)
1.Cho biết thể thơ được sử dụng trong bản dịch.
2. Xác định phương thức biểu đạt chính trong bài thơ.
3. Chỉ ra nghệ thuật chính được sử dụng trong hai câu thơ đầu.
4: Qua bài thơ, em cảm nhận được gì về tâm hồn và phong thái của Bác Hồ trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp?
Bài 1 : tìm điệp ngữ trong các bài sau,cho biết dạng điệp ngữ , phân tích tác dụng
a, bài thơ : " Cảnh Khuya " - Hồ Chí Minh
b, bài thơ : " Rằm Tháng Giêng" - Hồ Chí Minh
c, khổ đầu , khổ cuối bài thơ : Tiếng gà trưa " - Xuân Quỳnh
Câu 2 : điệp ngữ :" tiếng gà trưa " trong bài thơ : " Tiếng gà trưa " - " Xuân Quỳnh " được nhắc lại mấy lần ?phân tích tác dụng của điệp ngữ : " tiếng gà trưa "
Câu 3 : phát biểu cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ : Tiếng Gà Trưa" - Xuân Quỳnh
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya chưa vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
a, Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào, nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó
b, Nêu nội dung bài thơ