Đọc văn bản '' tiếng gà trưa, cốm''. Chỉ ra từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ, trong bài văn bản
Đọc văn bản '' rằm tháng giêng''. Chỉ ra từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ, trong bài văn bản
Đọc văn bản '' Cảnh khuya''. Chỉ ra từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ, trong bài văn bản
viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hình ảnh bác hồ trong hai bài thơ cảnh khuya và rằm tháng giêng ( trong đó có sử dụng 1 thành ngữ)
- Xác định tên tác giả - tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, phương thức biểu đạt, thể loại, giải nghĩa từ, giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc của các văn bản "Cảnh khuya";"Qua đèo ngang";"tiếng gà trưa";"Một thứ quà của lúa non: cốm" - Cảm nhận bức tranh thiên nhiên và tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan qua bài “Qua Đèo Ngang”. - Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc và tình cảm của Bác Hồ qua bài thơ “Cảnh khuya” - Văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm”: chú ý phân tích nguồn gốc hình thành của cốm và tình cảm trân trọng, nâng niu của nhà văn đối với thức quà riêng biệt của đất nước. - Phân tích giá trị phép điệp ngữ, quan hệ từ, đại từ trong văn bản“Tiếng gà trưa”, văn bản “Cảnh khuya” MONG CÁC BẠN LÀM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN =))
chỉ rõ tác dụng của điệp ngữ trong bài cảnh khuya và ram tháng giêng
trình bày nghệ thuật ý nghĩa của các tác phẩm: sài gòn tôi yêu, mùa xuân của tôi, một thứ quà của lúa non: cốm
giúp mk với
Bài 1 Nêu giá trị nội dung của các bài thơ Bánh trôi nước Qua Đèo Ngang Cảnh Khuya Tiếng gà trưa tìm và chỉ ra các dạng điệp ngữ tìm và chỉ ra các lối chơi chữ