- Tác dụng: Làm cho hình ảnh thiên nhiên, sự vật trở nên sống động, có hồn, gần gũi, thân thiết, đáng yêu một cách kì lạ.
- Tác dụng: Làm cho hình ảnh thiên nhiên, sự vật trở nên sống động, có hồn, gần gũi, thân thiết, đáng yêu một cách kì lạ.
Tìm và xác định kiểu nhân hóa trong câu thơ sau:
"Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha"
Phân tích tác dụng của BPTT trong đoạn thơ:
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu.
( Thanh Hải )
nêu tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa?
- xác định các biện pháp tu từ và nêu tác dụng của nó trong đoạn văn sau:
dọc sông những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đang đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mắt.
tìm phép nhân hóa và nêu tác dụng của nó trong những câu thơ sau:
" Trong gió trong mưa
Ngọn đèn đứng gác
Cho thắng lợi nối tiếp nhau
Đang hành quân lên phía trước"
( Chú ý cách dùng các từ vốn chỉ hoạt động của người như:
– Đứng gác, nối theo nhau, hành quân, đi lên phía trước )
Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau bằng một đoạn văn khoảng 7 - 9 câu :
" Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm nhìn xuống nước "
Giúp mình với ! Mình đang cần cực kì gấp ! Mai phải có rồi :(
tìm và chỉ tác dụng của phép ẩn dụ trong các trường hợp sau :
1.cha lại dắt con đi trên cát mịn
ánh nắng chảy đầy vai
2.em thấy cả trời sao
xuyên qua từng khẽ lá
em thấy cơn mưa rào
ướt tiếng cười của bố
Xác định phép nhân hóa trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng .
... Có gì đâu ! Có gì đâu !
Mỡ màu ít chất đồn lâu hóa nhiều
Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm"
1. Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép nhân hóa có trong câu sau:
Vào ban đêm tĩnh mịch,tiếng ếch đua nhau học bài,lúc đầu chỉ có một vài con sau chúng nó tranh nhau đọc ầm ĩ và bài đồng ca bắt đầu.Tiếng ếch học bài nhiều nhất là sau mỗi trận mưa rào,hay những đêm mưa thưa hạt,và mùi hương cốm nhà ai nghe phảng phất đến là thơm.
1.Trong các câu dưới đây, những sự vật nào được nhân hóa?
a/ Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
b/ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
(Thép Mới)
c/
Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.
(Ca dao)
2. Dựa vào các từ in đậm, cho biết mỗi sự vật trên được nhân hóa bằng cách nào?