Hướng dẫn soạn bài Nhân hóa

Sách Giáo Khoa

1.Trong các câu dưới đây, những sự vật nào được nhân hóa?

a/ Từ đó, lão Miệng, bác Tai, Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả

(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)

b/ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.

(Thép Mới)

c/

Trâu ơi, ta bảo trâu này

Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.

(Ca dao)

2. Dựa vào các từ in đậm, cho biết mỗi sự vật trên được nhân hóa bằng cách nào?

Khùng Điên
25 tháng 4 2017 lúc 8:54

1. Những sự vật được nhân hoá:

- Câu a: miệng, tai, mắt, chân, tay

- Câu b: tre

- Câu c: trâu

2. Các nhân hoá những sự vật trong các câu văn, thơ:

- Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi sự vật (câu a).

- Dùng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt độ tính chất của vật (câu b).

Trò chuyện, xưng hô với vật như với người (câu c).

Bình luận (0)
Minkesuki Hideshi
22 tháng 2 2018 lúc 22:35

1)Những sự vật được nhân hóa:

a) Miệng, Tai, Mắt, Tay, Chân

b) tre

c) trâu

2) Sự vật trên được nhân hóa bằng cách:

a) lão Miệng, bác Tai, Mắt, cậu Tay, cậu Chân

=> Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.

b) tre chống lại ...

tre xung phong...

tre giữ...

=> Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật

c) trâu ơi

=> Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Bobi
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyệt Minh
Xem chi tiết
Bao Ngan Nguyen
Xem chi tiết
Trần Hiền
Xem chi tiết
tiểu kỳ
Xem chi tiết
Ánh Aries
Xem chi tiết
JIYEON
Xem chi tiết
Từ Đào Cẩm Tiên
Xem chi tiết