-Tác dụng là::Trăng được nhân hóa có khuôn mặt và ánh mắt như con người. Người và trăng đều chủ động tìm đến giao hòa cùng nhau. Điều đó cho thấy Bác Hồ và trăng hết sức gắn bó, thân thiết, trở thành tri âm, tri kỷ từ lâu...
-Tác dụng là::Trăng được nhân hóa có khuôn mặt và ánh mắt như con người. Người và trăng đều chủ động tìm đến giao hòa cùng nhau. Điều đó cho thấy Bác Hồ và trăng hết sức gắn bó, thân thiết, trở thành tri âm, tri kỷ từ lâu...
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
< chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ở hai câu thơ >
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
< Xác định phương thức biểu đạt của đoạn thơ >
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
< Nêu nội dung chính của bài thơ bằng một câu >
Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về 2 câu thơ sau;
"Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ"
Qua bài thơ "Ngắm Trăng" của chủ tịch Hồ Chí Minh, hãy viết đoạn văn ngắn chỉ ra và phân tích giá trị của biện pháp tu từ trong 2 câu thơ cuối:
"Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ"
Xác định phép tu từ nhân hoá được sử dụng trong những ví dụ sau và tác dụng của nó ?
Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
chỉ ra và phân tích biện pháp tu từ trong 2 cau sau:
"Người ngắm trăng soi ngoài chửa sổ
Trăng nhòm khe chử ngắm nhà thơ"
I.ĐỌC HIỂU (3.0đ)
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
(Ngữ văn 8- tập 2)
Câu 1: Nêu xuất xứ của bài thơ trên. Bài thơ trên viết theo thể thơ nào?
Câu 2: Nêu nội dung của bài thơ.
Câu 3: Biện pháp tu từ nổi bật nào được tác giả sử dụng trong hai câu thơ sau và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó: Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ/ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Câu 4: Em hiểu gì về con người của Bác qua bài thơ? Từ đó hãy rút ra bài học về giá trị sống cho bản thân mình.
II. LÀM VĂN (7.0 đ)
Câu 5 (2.0đ): Từ nội dung của bài thơ trên, em hãy viết đoạn văn khoảng nửa trang giấy theo cách diễn dịch, trình bày suy nghĩ của em về tình yêu thiên nhiên của con người trong cuộc sống.
Câu 6 (5.0 đ): Cảm nhận về bài thơ trên.
câu 1: vì sao ở đầu bài thơ ngắm trăng của nhân vật trữ tình là 1 chiến sĩ cách mạng nhưng cuối bài thơ nhân vật ấy lại là một nhà thơ ?
câu 2: viết 1 đoạn văn 8-10 câu phân tích tác dụng của biện pháp tu từ dc thể hiện trong 2 câu thơ :
Người ngắm trăng soi ngoài cửa
Trăng nhòm khe cửa nắm nhà thơ
Giúp mình nhé ! Thank các bạn!