Bài 9+10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

Phương Đức

Phân tích tác động của gió Tây Nam ( Tây Bengan) đến khí hậu nước ta. Tại sao ở Nam Bộ và ĐBSCL thường có mùa mưa đến sớm và kéo dài hơn ở miền bắc? 


Giúp hộ ạ... khẩn cấp 

Nhóc Ngốc
11 tháng 12 2016 lúc 1:49

Gió mùa Tây Nam: Vào đầu mùa hạ (T5 - T6) do bị ảnh hưởng của cao áp ấn Độ Mianma hút gió từ vịnh Bengan theo hướng Tây Nam về Nam Bộ và Tây Nguyên nước ta gây ra mùa mưa bắt đầu từ T5. Nhưng khi gió này vượt qua Trường Sơn thì bị hiệu ứng tạo thành gió Tây Nam (gió Lào) khô và nóng tác động mạnh ở miền Trung. ở cuối mùa hạ (T7 - T8) do bị ảnh hưởng của các khối khí nóng thổi từ phía Nam xích đạo theo hướng Đông Nam lên Bắc bán cầu.
Nhưng khi gió này vượt qua Trường Sơn thì hị hiệu ứng phơn thì tạo thành gió phơn Tây Nam (gió Lào) khô và nóng tác động mạnh ở miền Trung. ở cuối mùa hạ (T7 – T8) do bị ảnh hưởng của các khối khí nóng thổi từ phía Nam xích đạo theo hướng Đông Nam lên bắc bán cầu. Nhưng khi vượt qua xích đạo thì bị ảnh hưởng của lực Côriôlit nên lại chuyển thành hướng Tây Nam và tiếp tục thổi về nước ta gây ra mùa mưa cho đến tận T10. Nhưng khi gió này thổi ra miền Trung và miền Bắc thì bị ảnh hưởng của địa hình đã chuyển thành hướng Nam vào miền Trung (gió Nam) và chuyển thành hướng Đông Nam vào miền Bắc (gió Đông Nam).
Như vậy gió mùa Tây Nam trong đó có gió Đông Nam và gió Nam đều gây ra mùa mưa từ T5 – T10 ở cả nước. Sự hoạt động luân phiên của gió mùa tạo nên sự phân mùa của khí hậu nhiệt đới nước ta vì vậy khí hậu nước ta là khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

Bình luận (0)
Pahm ManhTung
16 tháng 3 2017 lúc 16:22

gió mùa đông ở Miền Bắc có đặc điểm

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
nguyễn phương anh
Xem chi tiết
Phú Nguyễn
Xem chi tiết
Uyen Phuong
Xem chi tiết
Hoà Nguyễn
Xem chi tiết
Rin
Xem chi tiết
nguyễn phương anh
Xem chi tiết
Thư Anh
Xem chi tiết
Alayna
Xem chi tiết
Alayna
Xem chi tiết