trong khổ cuối bài thơ về tiểu đội xe không kính,Bằng một đoạn văn khoảng 10-12 câu theo cách lập luận diễn dịch, em hãy làm rõ lòng yêu nước, ý chí quyết tâm và giải phóng miền Nam của người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong những năm kháng chiến chống Mĩ. Trong đoạn văn có sử dụng hợp lí một câu bị động và một lời dẫn trực tiếp(gạch chân và chú thích rõ)
bằng một đoạn văn khoảng 10->12 câu theo cách lập luận diễn dịch, em hãy làm rõ lòng yêu nước, ý chí quyết tâm giải phóng miền nam của người chiên sĩ lái xe đường trường sơn trong những năm kháng chiến chống mĩ.
Nhanh giúp mình nhé. Cảm ơn
Bằng một đoạn văn khoảng 10-12 câu theo cách lập luận diễn dịch, em hãy làm rõ lòng yêu nước, ý chí quyết tâm và giải phóng miền Nam của người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong những năm kháng chiến chống Mĩ. Trong đoạn văn có sử dụng hợp lí một câu bị động và một lời dẫn trực tiếp(gạch chân và chú thích rõ)
Viết đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch làm rõ ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam thống nhất tổ quốc của những người lính lái xe trong khổ thơ cuối bài thơ tiểu đội xe không kính . Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động một lời dẫn trực tiếp cách chăm chú thích rõ
Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
Từ khổ thơ trên, em hãy viết một đoạn văn về tinh thần yêu nước của tuổi trẻ ngày nay.
Phân tích khổ 5, 6 : Vẻ đẹp của tình đồng chí đồng đội
Khép lại “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” nhà thơ Phạm Tiến Duật đã viết:
"Không có kính, rồi xe không có đèn
Không có mui xe, thùng xe có xước
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim."
Cảm nhận khổ thơ trên. Từ đó, hãy trình bày những suy nghĩ của em về lòng yêu nước của con người Việt Nam trong hoàn cảnh đất nước lâm nguy, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi Trung Quốc ngang nhiên xâm phạm chủ quyền lãnh hải của nước ta trên biển Đông.
Cho đoạn thơ sau:
b) Khổ thơ đã xây dựng và làm nổi bật vẻ đẹp của những hình tượng nào? Hãy chọn và phân tích ý nghĩa của một trong những hình tượng đó.
c) Chỉ ra các biện pháp tu từ có trong khổ thơ. Chọn và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ mà em cho là hay nhất.
d) Khái quát nội dung, đặc sắc nghệ thuật của khổ thơ.
0
Hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn trong những năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước hiện lên thật đẹp trong khổ cuối của bài thơ. Hãy làm rõ điều đó bằng một đoạn văn Tổng hợp - Phân tích - Tổng hợp (khoảng 12 câu). Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một trợ từ (có gạch chân và chú thích).