Monome (điều kiện cần để có phản ứng):
Phản ứng trùng hợp: monome phải có liên kết bội hoặc vòng kém bền như
Phản ứng trùng ngưng: monome phải có ít nhất hai nhóm chức trở lên có khả năng phản ứng.
Monome (điều kiện cần để có phản ứng):
Phản ứng trùng hợp: monome phải có liên kết bội hoặc vòng kém bền như
Phản ứng trùng ngưng: monome phải có ít nhất hai nhóm chức trở lên có khả năng phản ứng.
Phân biệt sự trùng hợp và trùng ngưng về mặt phân tử khối của polime so với monome
Phân biệt sự trùng hợp và trùng ngưng về mặt phản ứng
hợp chất hữu cơ X ( chứa C,H,O) và chứa vòng benzen. Cho 0,05 mol X vào dung dịch NaOH nồng độ 10%
(lấy dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn
khan Y và phần hơi Z chỉ chứa một chất. Ngưng tụ Z rồi cho tác dụng với Na dư sau phản ứng hoàn toàn thu được
41,44 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn Y thì thu được 0,09 mol Na2CO3 , 0,26 mol CO2 và 0,14 mol H2O. Biết
X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. giá trị của m là
A. 10,8
B. 11,1
C. 12,2
D. 11,9
đáp án: C
thầy giúp em bài này với ạ
Hòa tan 45 mg chế phẩm trong 5 ml nước hoặc dùng 5 ml dung dịch theo chỉ dẫn trong chuyên luận, thêm 1 ml dung dịch HCL 2M (TT) và 1 ml dung dịch bari clorid 5% (TT), sẽ có tủa trắng được tạo thành. Thêm tiếp 0.1 ml dung dịch iod 0.1N, hỗn dịch có màu vàng ( phân biệt với sulfit và dithionit) nhưng mất màu khi thêm từng giọt dung dịch sncl2(TT) ( phân biệt với iodat ).Đun sôi hỗn hợp, không được tạo thành tủa có màu ( phân biệt với selenat và tungstat).
Đem đốt cháy 200ml chất A với một lượng dư oxi có thể tích 1000ml, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí B có thể tích 1600ml. Ngưng tụ hơi nước trong B thu được hỗn hợp khí C có thể tích 800ml. Cho C đi qua nước vôi trong dư, thấy còn lại 200ml khí D. Tìm công thức phân tử của A, biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
A.C3H8O2
B.C3H8O3
C.C3H8O
D.C3H8
thầy cho em hỏi: có thể dùng cu(oh)2 để phân biệt tripeptit và dung dịch ch3cooh được không ạ
tripeptit cho màu tím (phản ứng màu biure)
ch3cooh: cho dung dịch màu xanh
như vậy có đúng k ạ?
X là trieste, trong phân tử chứa 8 liên kết π, được tạo bởi glyxerol và hai axit cacboxylic không no Y,Z ( X, Y, Z đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 26,12(g) hỗn hợp E chứa X,Y, Z cần dùng 1,01 mol O2. Mặt khác 0,24 mol hh E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,48 mol Br2. Nếu lấy 26,12 gam E tác dụng với 360 ml dung dịch NaOH 1M ( vừa đủ ), thu được dung dịch chưa a gam muối của Y và b gam muối của Z (My< Mz). Tỉ lệ a:b gần nhất là?
A. 3
B. 3,3
C. 3,6
D. 3,9
Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOH3 và Ch3OH thu được 2,688 lít khí CO2 (đktc). và 1,8 gam nước. Mặt khác 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1 M thu được 0,9 gam CH3OH. Công thức CxHyCOOH là:
A C2H5COOH
B C2H3COOH
C C3H5COOH
D CH3COOH
hỗn hợp X gồm hai axit cacbonxylic no, mạch hở Y và Z (Z nhiều hơn Y hai nguyên tử oxi). đốt cháy hoàn toàn a mol hôn hợp X, thu được a mol nước. Mặt khác nếu cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thu được 1,6 a mol CO2. thành phần % theo khối lượng của Y trong X:
A 74,59
B 25,41
C 40
D 46,67