-Cho quỳ tím vào 3 chất cái nào làm quỳ hóa xanh là Ca(OH)2
-Cho 2 mẫu thử lần lượt tác dụng với nhau cái nào kết tủa là CuSO4và Ca(OH)2 còn lại là NaNO3
-
Cho lần lượt dd BaCl2 vào các oongs nghiệm đựng mẫu thử các chất:
Ống nghiệm xất hiện kết quả trắng là ống nghiệm chứa mẫu thủ của đ CuSO4: CuSO4 + BaCl2 -> BaSO4 + CuCl2
Sục CO2 vào hai ống nghiệm còn lại ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng thì ống nghiệm chứa mẫu thử của Ca(OH)2: Ca(OH)2 + CO2-> CaCO3 + H2O
Ống nghieemk còn lại chứa mẫu thử của NaNO3
-Lấy mỗi chất ra làm mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm
-Lần lượt cho các mẫu thử tác dụng với nước rồi nhúng giấy quỳ tím vào các dung dịch vừa thu được thì:
+Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển thành màu xanh thì mẫu thử đó là Ca(OH)2
+Mẫu thử nào không làm quỳ tim đổi màu thì mẫu thử đó là CuSO4 và NaNO3
-Tiếp tục cho hai mẫu thử còn lại tác dụng với Ca(OH)2 vừa thu được thì:
+Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa màu xanh dương thì mẫu thử đó là CuSO4
Phương trình : CuSO4+Ca(OH)2→Cu(OH)2↓+CaSO4
+Mẫu thử nào không xảy ra phản ứng thì mẫu thử đó là NaNO3
Đơn giản chỉ cần cho vào nước xong quan sát màu dd
+Dd vẩn đục : Ca(OH)2
+dd Xanh lam : CuSO4
+ dd trong suốt : NaOH
Có thể áp dụng ntn trong bài nhận biết không dùng thuốc thử(nếu đề ko nói gì )
lấy mẫu thử
hòa tan các mẫu thử và nước sau đó cho vào các dung dịch sản phẩm 1 mẩu quỳ tím
+ dung dịch mẫu thử làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là Ca(OH)2
+ 2 dung dịch còn lại không làm quỳ tím đổi màu
để phân biệt CuSO4 và NaNO3 ta nhỏ vài giọt BaCl2 vào 2 dung dịch mẫu thử
+ dung dịch mẫu thử phản ứng tạo kết tủa trắng là CuSO4
CuSO4+ BaCl2\(\rightarrow\) CuCl2+ BaSO4\(\downarrow\)
+ dung dịch mẫu thử không phản ứng là NaNO3