Oxi tác dụng được với dãy chất nào sau đây?
A. CO; CO2; C2H5OH; C; Fe
B. CO; S; C2H5OH; Cu; Fe
C. CO; SO2; C2H5OH; S; Ag
D. CO; P; C2H5OH; Au; Fe
Oxi tác dụng được với dãy chất nào sau đây?
A. CO; CO2; C2H5OH; C; Fe
B. CO; S; C2H5OH; Cu; Fe
C. CO; SO2; C2H5OH; S; Ag
D. CO; P; C2H5OH; Au; Fe
1. trong các câu sau, câu nào sai:
A. oxi tan nhiều trong nước. B. Oxi nặng hơn không khí
C. oxi chiếm 1/5 thể tích không khí D. Oxi là chất khi không màu, không mùi, không vị
2. Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn
A. Fe, FeO B. FeO, Fe 2 O 3 C. FeO D.Fe 2 O 3
3. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách:
A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2
C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng D. nhiệt phân KClO 3 có xúc tác MnO 2
4. Oxi có thể thu được từ sự nhiệt phân chất nào trong số các chất sau :
A. (NH 4 ) 2 SO 4 B. CaCO 3 C. KClO 3 D. NaHCO 3
5. Công thức phân tử của oxi và ozon lần lượt là:
A. O 2 , O 3 B. O, O 3 C. O, O 2 D. O 3
6. Trong không khí oxi chiếm: A. 1% B. 79% C. 21% D. 80%
7.Tính chất hóa học đặc trưng của oxi là chất
A. Oxi hóa mạnh B. Oxi hóa yếu C. Khử mạnh D. Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hó
8. Khi đốt cháy sắt trong oxi thu được
A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Không phản ứng
9.Nhóm phi kim phản ứng được với oxi
A. S, P B. S, Cl 2 C. I 2 , H 2 D. F 2 , C
10.Cho PTHH : 2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + ...X... + ...Y... X, Y lần lượt là
A. O 2 , K 2 O B. Mn, O 2 C. MnO 2 , O 2 D. MnO, O 2
11.Cho PTHH : aKClO 3 → bKCl + c O 2 . Trong đó a,b,c là hệ số tối giản . Vậy tỷ lệ b:c là :
A. 2:3 B. 4:6 C. 1:3 D. 3:2
12.Cho các chất sau: KClO 3 , KMnO 4 , H 2 O, Ag 2 O. Nhóm chất dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. KClO 3 , , KMnO 4 . B. H 2 O, Ag 2 O. C. KMnO 4 , H 2 O,. D. KClO 3 , Ag 2 O.
13.Cho các chất sau: Cl 2 , H 2 , Fe(OH) 2 , CO 2 , SO 2 , Ag, Fe, Na. Nhóm chất không tác dụng được với oxi
A. Cl 2 , CO 2 , SO 2 . B. Cl 2 , CO 2 , Ag. C. SO 2 , Ag, Fe. D. Fe, H 2 , CH 4
14.Chất không phản ứng với oxi
A. CO. B. CO 2 . C. CH 4 . D. H 2 .
Kim loại nào sau đây tác dụng với HCl loãng và tác dụng với clo cho cùng loại muối?
A. Mg B. Au C. Cu D. Fe
Viết các PTHH xảy ra nếu có hi lần lượt cho các chất sau tác dụng vs HCl, HBr
a, K, Na, Rb, Mg, Ba,Al, Fe, Ca, Zn, Cu, H
n, K2O, Na2O Rb2O, MgO, BaO, Al2O3, Fe2O3, CaO, ZnO, FeO, CuO
c, K2CO3, Na2CO3, Rb2CO3, MgCO3, BaCO3, CaCO3, AgNO3
d, KOH, NAOH, RbOH, Mg(OH)2, Ba(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2, Ca(OH)2, Zn(OH)2, Cu(OH)2
e, MnO2, KMnO4, K2Cr2O7
kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl cho cùng loại muối clorua kim loại : Fe , Zn , Cu , Ag ? Viết phương trình hóa học .
Tìm các chất X,Y,Z và viết các phương trình phản ứng xảy ra khi : Điện phân dung dịch muối NaCl thu được khí X và khí Y. Cho X thu với Y được Z. Khí Z tan trong nước thu được axit tương ứng. Cho axit này tác dụng với Fe, FeO, Fe2O3, Na2CO3
1. Để tác dụng hết 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng vừa đủ 80ml dung dịch HCl 1M. Nếu khử 2,32 gam hỗn hợp trên bằng CO thì thu được bao nhiêu gam Fe.
2. Hoà tan hết m gam kim loại gồm Mg; Zn; Al và Fe vào dung dịch HCl 0,5M vừa đủ thu được 4,48lít H2 đktc.Tìm thể tích dung dịch HCl đã dùng
Cho 12,1g hỗn hợp hai kim loại A,B có hóa trị (II) không đổi tác dụng với dung dich HCl tạo ra 0,2 mol Hidro. Hai kim loại đó là
A. Ba và Cu
B. Mg và Fe
C. Mg và Zn
D. Fe và Zn
Cho m gam hh gồm các kim loại Fe, Ag, Ca, Mg tác dụng với HCl dư sau phản ứng ta thu được 0,18m gam chất rắn không tan.% khối lượng Ag trong hỗn hợp đầu là