Tham khảo
Năm lần ra biển, cảnh biển thay đổi theo những đòi hỏi của mụ vợ ông lão:
- Lần thứ nhất, mụ đòi cái máng mới: Biển gợn sóng êm ả.
- Lần thứ hai, mụ đòi cái nhà rộng: Biển xanh đã nổi sóng.
- Lần thứ ba, mụ đòi làm nhất phẩm phu nhân: Biển xanh nổi sóng dữ dội.
- Lần thứ tư, mụ đòi làm nữ hoàng: Biển nổi sóng mù mịt.
- Lần thứ năm, mụ vợ đòi làm Long Vương: Một cơn dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm.
Những “phản ứng” của biển tăng dần theo những đòi hỏi ngày càng quá quắt của mụ vợ ông lão. “Nhân vật” biển tuy không trực tiếp tham gia vào cốt truyện nhưng đã thể hiện rất rõ thái độ của tác giả (và cũng là của nhân dân) trước thói tham lam vô hạn độ của con người – cụ thể ở đây là của mụ vợ ông lão.
Tham khảo
Năm lần ra biển, cảnh biển thay đổi theo những đòi hỏi của mụ vợ ông lão:
- Lần thứ nhất, mụ đòi cái máng mới: Biển gợn sóng êm ả.
- Lần thứ hai, mụ đòi cái nhà rộng: Biển xanh đã nổi sóng.
- Lần thứ ba, mụ đòi làm nhất phẩm phu nhân: Biển xanh nổi sóng dữ dội.
- Lần thứ tư, mụ đòi làm nữ hoàng: Biển nổi sóng mù mịt.
- Lần thứ năm, mụ vợ đòi làm Long Vương: Một cơn dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm.
Những “phản ứng” của biển tăng dần theo những đòi hỏi ngày càng quá quắt của mụ vợ ông lão. “Nhân vật” biển tuy không trực tiếp tham gia vào cốt truyện nhưng đã thể hiện rất rõ thái độ của tác giả (và cũng là của nhân dân) trước thói tham lam vô hạn độ của con người – cụ thể ở đây là của mụ vợ ông lão.
TL:
Mỗi lần mụ vọ của ông lão đòi những thứ cao hơn thì biển càng nổi sóng to hơn vì biển tượng trưng cho nhân dân để phản đối những gì mụ đòi.( Theo ý kiến ca nhân nhé .-.)
CHÚC BẠN HỌC TÔT NHÉ.
“Ông lão đánh cá và con cá vàng” hình ảnh con cá vàng mang một ý nghĩa tượng trưng về cách làm người, lẽ sống, lòng biết ơn và cái giá phải trả cho lòng tham lam