Ôn tập học kì 2 môn sinh học
1. Trình bày và giải thích các đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù.
2. Nêu những đại diện có 3 hình thức di chuyển, 2 hình thức di chuyển hoặc chỉ có 1 hình thức di chuyển.
3. Nêu đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay?
4. Nêu các biện pháp để bảo vệ động vật quý hiếm? Là học sinh em phải làm gì để góp phần bảo vệ động vật quý hiếm ở Việt Nam?
Mí bn giúp mik vs ạ
1. -Bộ lông đc phủ bằng lông mao dày xốp --> lông mao che chở và giữ nhiệt cho cơ thể
- Chi trước ngắn có vuốt sắt --> dùng để đào hang
- Chi sau dài , khỏe bật nhảy xa giúp thỏ chạy
- Mũi thính và lông xúc giác nhạy bén --> giúp thỏ thăm dò thức ăn và môi trường
- Tai rất thính vành dài lớn cử động được -->định hướng âm thanh phát hiện xớm mọi kẻ thù
- Mắt có mi cử động có lông mi --> bảo vệ mắt
2.
- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
3. không săn bắt bừa bãi hoặc phục vụ cho mục đích cá nhân , tuyên truyền cho mọi người biết về các loài động vật trong sách đỏ và cách bảo vệ chúng , bảo vệ môi trường sống của chúng củng là cách bảo vệ chúng . nên có ý thức trong việc bảo vệ động vật qúy hiếm ...
- Để bảo vệ các loài thú quý hiếm bản thân em cần phải:
+ Không săn bắt các loài động vật hoang dã.
+ Báo cho cơ quan chức năng những hành động như săn bắt, buôn bán trái phép…động vật quý hiếm.
+ Tuyên truyền cho mọi người biết về vai trò và nguy cơ tuyệt chủng của động vật quý hiếm để mọi người cùng tham gia bảo vệ.
Câu 1:
Bộ lông dày xốp --> giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm
Chi trước ngắn --> Đào hang, di chuyển
Chi sau dài, khỏe --> Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi
Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy --> thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường
Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía --> định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù
Câu 2:
- Những đại diện có 3 hình thức di chuyển là: vịt trời (đi, chạy, bay), châu chấu (đi, nhảy, bay)...
- Những đại diện có 2 hình thức di chuyển là: vượn (đi, leo trèo), chim cánh cụt (bơi, đi)..
- Những đại diện có 1 hình thức di chuyển là: cá chép (bơi), giun đất (bò), dơi (bay),...
Câu 3:
Đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thích nghi với đời sống bay được thể hiện : Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo lên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, nên sử dụng được nguồn ôxi với hiệu suất cao, nhất là trong khi bay.
Câu 4:
_Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật
_Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật
_Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.
-Không phá nơi ở của chúng.
-cần đẩy mạnh việc chăn nuôi
-Trồng cây xanh.
-Ko ăn thịt và ko sử dụng những sản phẩm từ động vật quý hiếm.
b) ( dựa vào câu trên )
1)-Bộ lông đc phủ bằng lông mao dày xốp --> lông mao che chở và giữ nhiệt cho cơ thể
- Chi trước ngắn có vuốt sắt --> dùng để đào hang
- Chi sau dài , khỏe bật nhảy xa giúp thỏ chạy
- Mũi thính và lông xúc giác nhạy bén --> giúp thỏ thăm dò thức ăn và môi trường
- Tai rất thính vành dài lớn cử động được -->định hướng âm thanh phát hiện xớm mọi kẻ thù
- Mắt có mi cử động có lông mi --> bảo vệ mắt
2)nêu những đại diện có 3 hình thức di chuyển, 2 hình thức di ... - Hoc24
3)Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo nên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, nên sử dụng được nguồn ôxi với hiệu suất cao, nhất là trong khi bay.
4)Câu hỏi của Trần Nguyễn Thái Hà - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến
Câu 1:Bộ lông dày xốp --> giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm
Chi trước ngắn --> Đào hang, di chuyển
Chi sau dài, khỏe --> Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi
Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy --> thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường
Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía --> định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù
câu 2:
- Những đại diện có 3 hình thức di chuyển là: vịt trời (đi, chạy, bay), châu chấu (đi, nhảy, bay)...
- Những đại diện có 2 hình thức di chuyển là: vượn (đi, leo trèo), chim cánh cụt (bơi, đi)..
- Những đại diện có 1 hình thức di chuyển là: cá chép (bơi), giun đất (bò), dơi (bay),...
câu 3:
- Phổi có mạng ống khí dày đặc
- Một số ống khí thông với túi khí => bề mặt trao đổi khí rộng
câu 4:
Các biện pháp;
_Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật
_Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật
_Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.
-Không phá nơi ở của chúng.
-cần đẩy mạnh việc chăn nuôi
-Trồng cây xanh.
-Ko ăn thịt và ko sử dụng những sản phẩm từ động vật quý hiếm.
Em cần phải làm:
1-bạn cần có kiến thức về đa dạng sinh học và hiểu được, nhận thức được vai trồ quan trọng của đa dạng sinh học
2-tuyên truyền giáo dục đến những người xung quanh mình
3-hạn chế khai thác săn bắt động vật hoang dã, quý hiếm
4-có biện pháp xử lý các rác thải, hoa chất công nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp,....
5-xây dựng các vườn quốc gia, khu bảo tồn các nguồn gen
6-Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật nhà nước về Đa
dạng sinh học
7-Sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả tài nguyên, không
ngừng phát triển và nâng cao chất lượng tài nguyên đa dạng
sinh học
8-Tăng cường trách nhiệm và sự tham gia của các cộng đồng
vào các hoạt động bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học
9-Nâng cao hiệu quả các biện pháp bảo tồn
10-. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và quản lý về đa dạng sinh học
11-Mở rộng và tăng cường hợp tác quốc tế và khu vực