Ở nhiệt độ 400 xảy ra hiện tượng các bọt khí nổi lên tới mặt nước, vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều
Tuỳ thuộc nhiệt kế dung trong thí nghiệm, nhiệt kế ở nhà trường có thể không chính xác lắm nên khi nước sôi nhiệt kế chỉ từ 960C đến 1020C
Ở nhiệt độ 400 xảy ra hiện tượng các bọt khí nổi lên tới mặt nước, vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều
Tuỳ thuộc nhiệt kế dung trong thí nghiệm, nhiệt kế ở nhà trường có thể không chính xác lắm nên khi nước sôi nhiệt kế chỉ từ 960C đến 1020C
a)Tại sao để đo nhiệt độ của hơi nước sôi, người ta phải dùng nhiệt kế thuỷ ngân, mà không dùng nhiệt kế rượu?
b)Tại sao người ta chọn nhiệt độ của hơi nước đang sôi để làm một mốc chia nhiệt độ?
c)Ở nhiệt độ nào xảy ra hiện tượng các bọt khí nổi lên tới mặt nước, vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều?
1. Nghiên cứu sự bay hơi
Dự đoán xem các yếu tố nào ảnh hưởng sự bay hơi.
Đề xuất các dụng cụ cần thiết để tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán.
2. Nghiêm cứu sự sôi
a) Hiện tượng xảy ra như thế nào từ lúc bắt đầu đun nước cho đến khi nước xôi?
Khi nước đã xôi, nếu tiếp tục đun thì nhiệt độ của nước có tăng lên nữa không?
b) Nước tồn tại ở các thể nào khi đun sôi nước?
Ở nhiệt độ nào thì nước sôi?
Nhiệt độ của nước có thay đổi trong thời gian nước sôi hay không?
Ở điều kiện bình thường, khi nước đã sôi, nếu vẫn tiếp tục đun thì nước có sôi ở nhiệt độ trên 100oC hay không?
Nhanh lên nha mai mình phải kiểm tra bài cũ đấy
Ở nhiệt độ nào bắt đầu thâý các bọt khí tách khỏi đáy bình và đi lên mặt nước?
Chọn từ thích hợp điền vào ô trống trong các câu sau:
a) Nước sôi ở nhiệt độ (1)................ Nhiệt độ này gọi là (2).................. của nước.
b) Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước (3)................
c) Sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi tạo ra các (4)............... vừa bay hơi trên (5)................
Các từ để điền:
- 1000C, gần 1000C.
- Thay đổi, không thay đổi.
- Nhiệt độ sôi.
- Bọt khí.
- Mặt thoáng
1. Đun nước tới khi nước reo, ta thấy các bọt khí nổi lên từ đáy cốc thí nghiệm, nhưng chúng lại nhỏ dần và có thể biến mất trước khi tới mặt nước. Hãy giải thích tại sao?
2. Sự sôi có tính chất nào sau đây?
Câu 4 trong các đặc điểm sau đây, đạc điểm nào k phải ;là sự bay hơi
A phụ thuộc vào nhiệt độ
B. phụ thuộc vào mặt thoáng của chất lỏng
C. xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng
D. phụ thuộc vào gió
Câu 5 trong các đạc điểm sau đây, đặc điểm nào là sự sôi
A. xảy ra ở 1 nhiệtđộ
B phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, mặt thoáng của chất lỏng
C. xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng
D. chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng
Câu 6 trong các vật sau đây, vật nào đc cấu tạo dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt
A. quả bóng bàn
B băng kép
C. phích đựng nước nóng
D. bóng đền điện
Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là sự bay hơi?
A. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với mỗi chất lỏng
B. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng
C. Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng
D. Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng
Các khối khí nước bốc lên từ mặt biển, sông hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào lại bay lên là do:
A.nở ra, nóng lên C.Nhẹ đi, nóng lên, nở ra
B.nóng lên, nở ra, nhẹ đi và bay hơi D.Nở ra, nóng lên, nhẹ đi
1)Trường hợp nao trong thực tế xảy ra hiện tượng nóng chảy
2)Trường hợp nào nhiệt độ sôi của mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ khác nhau
3)Trường hợp nào nhiệt độ sôi của mỗi chất lỏng có thể tăng lên