+ Cái ấm pha trà ( khi rót nước đầy phần chảy ra ngoài là phần thể tích chất lỏng )
+ Cái chai ( cắt phần trên và lấy thước kẻ từng vạch trên đó , sau đó rót nước vào là biết thể tích chất lỏng )
Chai (hoặc lọ, ca, bình...) đã biết sẵn dung tích: chai côcacôla 1 lít, chai lavi (lavie) nửa lít hoặc 1 lít, xô 10 lít, thùng gánh nước 20 lít,...; bơm tiêm, xilanh,...
C3. Ở nhà, nếu không có ca đong thì em có thể dùng những dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng ?
Bài giải:
Chai (hoặc lọ, ca, bình...) đã biết sẵn dung tích: chai côcacôla 1 lít, chai lavi (lavie) nửa lít hoặc 1 lít, xô 10 lít, thùng gánh nước 20 lít,...; bơm tiêm, xilanh,...
Chai, lọ có ghi sẵn độ chia ; bơm tiêm ;...
- Các vật dụng khác gồm:
+ Cái chai ( cắt bỏ phần đầu và dùng thước kẻ các vạch.)
+ Cái can có miệng chảy , cái ca ( đổ nước tràn can, hứng nước tràn bằng ly, lượng nước trong can chính là thể tích chất lỏng)
- Ngoài ra còn có các vật dụng khác như: bình, lọ, ...
Em sẽ lấy chai, lọ, ấm pha trà, bình chia độ,......
một cái bát hoặc cái ly để đo thể tích chất lỏng
Ở nhà, nếu không có ca đong thì có thể dùng: chai, lọ,... VD: Chai coca to (1,5 lít), chai nước lọc (0,5 lít),...
+ Cái ấm pha trà ( khi rót nước đầy phần chảy ra ngoài là phần thể tích chất lỏng ).
+ Cái chai ( cắt phần trên và lấy thước kẻ từng vạch trên đó , sau đó rót nước vào là biết thể tích chất lỏng ).