vì F1 cho 100% thân xám đuôi ngắn nên ta có tính trạng thân xám , đuôi ngắn là tính trạng trội.
=>QUG: A quy định lông xám, a quy định lông đen
B qiuy định đuôi ngắn, b quy định đuôi dài.
a)Pt/c AAbb x aaBB
Gp Ab aB
F1 100% AaBb
F1 xF1=>F2: AaBb x AaBb
F2: (1AA:2Aa:1aa)(1BB:2Bb:1bb)
=> TLKG 1AABB:2AABb:1AAbb:2AaBB:4AaBb;2Aabb:1aaBB:2aaBb:1aabb
TLKH 9 lông xám, đuôi ngắn:3 lông xám, đuôi dài:3 lông đen, lông xám:1 lông đen, đuôi dài
b)P thân xám,đuôi dài x thân đen, đuôi dài
có các th sau:
1 AAbb x aabb=>100% Aabb2 Aabb x aabb=> 1/2 Aabb:1/2 aabb
c) xác định bằng cách cho lai phân tích nếu kết quả phân tính thì không thuần chủng nếu kết quả không phân tính thì thuần chủng
vd AABB x aabb=> 100%AaBb
Vậy thân xám đuôi ngắn là tính trạng trội
Quy ước :
A- xám, a - đen.
B- ngắn, b- dài
Vậy P thuần chủng: AAbb xám, dài x aaBB đen, ngắn
F1: AaBb xám, ngắn
PP : AAbb xám, dài. x aaBB đen, ngắnGG: Ab aBF1F1: AaBb xám, ngắn
+ Qui ước: A lông xám, a: lông đen
a. Để xác định cơ thể chuột lông xám là thuần chủng hay không ta sử dụng phép lai phân tích.
+ Nếu kết quả phép lai thu được đồng nhất về KH thì cơ thể chuột lông xám là thuần chủng
P: AA x aa
F1: Aa: 100% lông xám
+ Nếu kết quả ở đời con phân tính thì cơ thể chuột lông xám là dị hợp
P: Aa x aa
F1: Aa : aa
1 lông xám : 1 lông đen
b. Cho các chuột thuần chủng giao phối với nhau thu được đời con đồng nhất về KH:
P: AA x AA
F1: AA : 100% lông xám
P: aa x aa
F1: aa 100% lông đen
c. Cho các chuột không thuần chủng giao phối với nhau
P: Aa x Aa
F1: 1AA : 2Aa : 1aa
3 lông xám : 1 lông đen