\(n_{KMnO_4}=\dfrac{15,8}{158}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ \left(mol\right).......0,1\rightarrow.......................0,05\\ V_{O_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{15,8}{158}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ \left(mol\right).......0,1\rightarrow.......................0,05\\ V_{O_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Nung hỗn hợp gồm 13 gam kẽm trong bình chứa 8,96 lít khí oxi (đktc) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
a, Lập PTHH
b, Chất nào còn dư? Dư bao nhiêu gam?
c. Tính khối lượng kẽm oxit thu được sau phản ứng
Đốt cháy 8,96 lít khí CH4 trong không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a, Tính thể tích khí CO2 thoát ra ở đktc
b, Nếu cho 8,96 lít khí CH4 trên vào bình chứa 8,96 lít khí O2 đktc nung hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính thể tích khí CO2 thu được ở đktc
Đốt cháy 10,8g nhôm trong không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a, Tính khối lượng nhôm oxit thu được sau phản ứng
b, Nếu nung 10,8g nhôm trên trong bình chứa 3,36 lít khí oxi đktc đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất nào dư? Dư bao nhiêu? Tính khối lượng nhôm oxi thu được sau phản ứng?
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 23,3 gam hỗn hơp 2 kim loại Mg và Zn trong bình kín đựng khí oxi, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 36,1 gam hỗn hợp 2 oxit.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính thể tích khí oxi (đktc) đã dùng để đốt cháy lượng kim loại trên
c) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên.
ghi lại đề đốt cháy hoàn toàn Mg và Cu sau phản ứng kết thúc thu được 12 gam.Hỗn hợp hai oxit (gồm CuOMgO).tính thể tích cần dùng ở đktc
Nung hoàn toàn 31,6 gam potassium permanganate (KMnO4)
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Tính thể tích khí oxygen sinh ra ở đkc.
K=39, Mn=55, O=16
Trộn 6,4g lưu huỳnh và 5,6g sắt vào chén sứ và phủ lên một lớp cát để ko khí không tiếp xúc với hỗn hợp rồi nung đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính phần trăm theo khối lượng các chất thu được sau phản ứng.
Bài tập 2:
Đốt cháy sắt trong khí oxi, sau phản ứng thu được 11,6g oxit sắt từ Fe3O4
a. Viết PTHH
b. Tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc)
Bài tập 3:
Đốt cháy lưu huỳnh (S) trong oxi không khí thu được 6,4g lưu huỳnh đioxit (SO2 ).
a. Viết PTHH của phản ứng xảy ra?
b. Tính khối lượng của lưu huỳnh đã tham gia?
c. Tính thể tích khí oxi cần trong phản ứng trên?
d. Thể tích không khí đã dùng ở phản ứng trên? (Thể tích các khí đo ở đktc)
Bài tập 4: Phân loại và gọi tên các oxit sau:
CO2, HgO, MgO, FeO, N2O, Li2O, SO3, CaO, CO, BaO; P2O5 ;Na2O; NO2 , Al2O3, ZnO
Đốt 11,2g sắt trong không khí. Tính:
a. Khối lượng sắt oxi thu được sau phản ứng?
b. Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc?