tk:
* giun kim: kí sinh ở ruột già người nhất là ở trẻ em
con đường truyền bệnh: qua tay và thức ăn truyền vào miệng
Tác hại: đêm giun cái liên tục tìm đến hậu môn đẻ trứng gây ngứa ngáy khó chịu và mất dinh dưỡng
cách phòng chống: cắt ngắn móng tay, rửa tay sạch trước khi ăn, ăn rau sống phải qua sát trùng, ăn chín uống sôi.
* giun móc câu
nơi kí sinh: ở tá tràng
con đường truyền bệnh: qua da bàn chân
Tác hại: làm người bệnh xanh xao, vàng vọt mất chất dinh dưỡng
cách phòng chống: không đi chân đất, không chơi ở những nơi bẩn, vệ sinh môi trường thường xuyên.
* giun rễ lúa
nơi kí sinh: ở rễ lúa
con đường xâm nhập: qua rễ lúa
Tác hại: gây thối rễ lá úa vàng rồi cây chết gây bệnh vàng lụi ở cây lúa
cách phòng chống: khi cây bị giun rễ lúa cần phun thuốc diệt trừ, áp dụng cách canh tác đất hợp lí để chống giun rễ lúa.
Tham khảo
+ Nơi sống tác hại, con đường xâm nhập vào cơ thể của một số giun dẹp
-sán lá máu:ấu trùng chui qua da người khi tiếp xúc nơi nước ô nhiễm
-sán bã trầu:qua đường tiêu hóa khi lợn ăn phải kén sán lẫn trong rau,bèo
-sán dây:qua đường tiêu hóa khi trâu bò ăn phải thì ấu trùng sẽ phát triển thành nang sán.người ăn phải trâu,bò lợn sẽ mắc bệnh sán dây
- Đv nguyên sinh : Trùng giày, trùng roi,trùng biến hình,trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng lỗ,trùng chân giả,trùng phóng xạ
- Ruột khoang : Thủy tức,sứa,hải quỷ,san hô,sứa ren,sứa rô,sứa tua dài, hải quỳ cộng sinh
- Giun dẹp : Sán lông, sán lá gan,sán bã trầu,sán lá máu,sán dây,sán dây lợn,sán dây bò
- Giun tròn : Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa,giun chỉ
c2
+ Nơi sống tác hại, con đường xâm nhập vào cơ thể của một số giun dẹp
-sán lá máu:ấu trùng chui qua da người khi tiếp xúc nơi nước ô nhiễm
-sán bã trầu:qua đường tiêu hóa khi lợn ăn phải kén sán lẫn trong rau,bèo
-sán dây:qua đường tiêu hóa khi trâu bò ăn phải thì ấu trùng sẽ phát triển thành nang sán.người ăn phải trâu,bò lợn sẽ mắc bệnh sán dây
sán lá máu
nơi sống:kí sinh trong MÁU NGƯỜI
xâm nhập chui qua da người khi tiếp xúc với nơi ô nhiễm nươc