Nội dung nào không phải là hình thức tìm hiểu, học tập lịch sử bằng hoạt động thực tế?
A. Nghe kể những câu chuyện lịch sử.
B. Tham quan các khu tưởng niệm.
C. Tham quan các di tích lịch sử.
D. Tham quan các bảo tàng lịch sử
Nội dung nào không phải là hình thức tìm hiểu, học tập lịch sử bằng hoạt động thực tế?
A. Nghe kể những câu chuyện lịch sử.
B. Tham quan các khu tưởng niệm.
C. Tham quan các di tích lịch sử.
D. Tham quan các bảo tàng lịch sử
Câu 6. Vì sao nói, nhận thức lịch sử có tính chủ quan? A. Do mục đích nghiên cứu, nguồn sử liệu, quan điểm tiếp cận. B. Do sự kiện lịch sử luôn thay đổi theo thời gian. C. Do sự kiện lịch sử luôn thay đổi theo sự thay đổi của thời đại. D. Do sự kiện lịch sử không chịu tác động của yếu tố khách quan. Câu 7. Toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Đó là A. quy luật của lịch sử. B. hiện thực lịch sử. C. nhận thức lịch sử. D. bản chất của lịch sử. Câu 8. Khôi phục hiện thực lịch sử thật chính xác, khách quan. Đó là chức năng gì của Sử học? A. Chức năng khách quan của sử học. B. Chức năng thực tiễn của sử học. C. Chức năng khoa học của sử học. D. Chức năng sáng tạo của Sử học. Câu 9. Đối tượng nghiên cứu của Sử học xuất hiện khi A. con người biết ghi chép lịch sử. B. con người bắt đầu xuất hiện trên Trái Đất. C. con người biết ghi chép những hoạt động của vua chúa. D. con người biết ghi chép những hoạt động về kinh tế. Câu 10. Phục vụ cuộc sống của con người hiện tại thông qua những bài học kinh nghiệm được đúc kết từ quá khứ. Đó là chức năng A. nghiên cứu và tìm hiểu lịch sử. B. sáng tạo của Sử học. C. xã hội của Sử học. D. khoa học của sử học. Câu 11. Một trong các nhiệm vụ của Sử học là gì? A. Giúp học sinh say mê học tập môn lịch sử. B. Trang bị tri thức khoa học đã được khoa học lịch sử thừa nhận. C. Trang bị đầy đủ các nguồn sử liệu đã diễn ra trong quá khứ. D. Tạo điều kiện tốt nhất để học sinh học tốt môn lịch sử dân tộc. Câu 12. Hiện thực lịch sử là tất cả những A. điều đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại theo ý muốn chủ quan của con người. B. điều đã diễn ra trong quá khứ tồn tại một cách khách quan, độc lập. C. hiện tượng siêu nhiên đã tác động mạnh đến tiến trình phát triển của xã hội loài người. D. nhân vật trong quá khứ đã đóng góp công lao to lớn cho sự phát triển của nhân loại. Câu 13. Hiện thực lịch sử được hiểu là A. quá trình con người tái hiện lại quá khứ. B. những hiểu biết của con người về quá khứ. C. những nghiên cứu về quá khứ loài người. D. tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ. Câu 14. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về hiện thực lịch sử? A. Là nhận thức của con người về quá khứ. B. Tồn tại hoàn toàn khách quan. C. Phụ thuộc vào ý muốn của con người. D. Có thể thay đổi theo thời gian. Câu 15. Yếu tố nào dưới đây tạo nên “khoảng cách” giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử? A. Tính chủ quan và luôn biến đổi của hiện thực lịch sử. B. Quy luật phát triển của các sự kiện, hiện tượng lịch sử. C. Mục đích và thái độ của người nghiên cứu lịch sử. D. Sự thay đổi theo thời gian của hiện thực lịch sử. Câu 16. Nhận thức lịch sử được hiểu là A. những hiểu biết của con người về hiện thực lịch sử. B. tất cả những hoạt động của con người trong quá khứ. C. ngành khoa học nghiên cứu về lịch sử xã hội loài người. D. một phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu về lịch sử. Câu 17. Yếu tố nào dưới đây tạo nên “khoảng cách” giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử? A. Tính chủ quan và luôn biến đổi của hiện thực lịch sử. B. Quy luật phát triển của các sự kiện, hiện tượng lịch sử. C. Mục đích và thái độ của người nghiên cứu lịch sử. D. Sự thay đổi theo thời gian của hiện thực lịch sử. Câu 18. Sử học là A. khoa học nghiên cứu về quá khứ của loài người. B. tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ. C. tất cả những gì đã và đang diễn ra ở hiện tại. D. khoa học nghiên cứu về lịch sử các loài sinh vật. Câu 19. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chức năng của Sử học? A. Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ. B. Rút ra bài học kinh nghiệm cho cuộc sống hiện tại. C. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức cho con người. D. Dự báo về tương lai của con người và xã hội loài người. Câu 20. Các chức năng của Sử học bao gồm A. khoa học, xã hội và giáo dục. B. khách quan, trung thực và khoa học. C. xã hội, văn hóa và giáo dục. D. trung thực, khoa học và giáo dục.
- Các quốc gia nào ở ĐNA có lịch sử hình thành sớm
- Các quốc gia nào ở ĐNA có lịch sử hình thành muộn.
Trong lịch sử các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nước ta từ thế kỉ XI đến cuối thế kỉ XVIII đã xuất hiện nhiều văn kiện quan trọng, em hãy nêu: tên các văn kiện cùng với tên tác giả và bối cảnh cuộc kháng chiến mà qua đó, nêu nội dung và phân tích ý nghĩa của văn kiện cuối cùng ở cuối thế kỉ XVIII (đoạn trích dẫn quan trọng nhất)?
Tìm những dẫn chứng cụ thể trong lịch sử dựng nước và giữ nước để thấy được vai trò quan trọng của khối Đại Đoàn Kết dân tộc
Giai đoạn lịch sử 1930-1931 đánh dấu mốc lịch sử quan trọng nào của lực lượng tuổi trẻ nước CHXHCNVN
Bản thân em có suy nghĩ gì khi mình là lực lượng cánh tay phải tay phải của đảng CSVN
Lịch sử được con người nhận thức không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây a nhu cầu và năng lực của con người tìm hiểu về điều kiện và phương pháp để tìm hiểu về mức độ phong phú của Thông tin dữ liệu d những điều kiện không gian địa lý
Những đóng góp của phong trào nông dân Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc. Trình bày những đóng góp quan trọng nhất của phong trào nông dân Tây Sơn.
“Lịch sử là tập hợp những lời nói dối mà mọi người đã đồng ý” Napoleon Bonaparte.
Em đồng ý hay không đồng ý với câu nói này? Vì sao?
Xin chào mọi người, mình có tạo đề thi cho các bạn nào cần hoặc thử sức: Ôn Thi THPT Quốc Gia Lịch sử 10
Được lấy từ học liệu của mình
Mã Đề 001 | Ôn Thi THPT Quốc Gia Lịch Sử 10 | Học trực tuyến
Mã Đề 002 | Ôn Thi THPT Quốc Gia Lịch Sử 10 | Học trực tuyến
Mã Đề 003 | Ôn Thi THPT Quốc Gia Lịch Sử 10 | Học trực tuyến
Luyện tập tổng hợp | Ôn Thi THPT Quốc Gia Lịch Sử 10 | Học trực tuyến
phân tích mối liên hệ tác động 2 chiều giữa sử học và sự phát triển du lịch