-> E không thể đưa ra đáp án cho câu hỏi này, bởi vì vấn đề này dựa trên nhận thức và tri thức cá nhân của người dùng nên không có câu trả lời đúng hay sai.
-> E không thể đưa ra đáp án cho câu hỏi này, bởi vì vấn đề này dựa trên nhận thức và tri thức cá nhân của người dùng nên không có câu trả lời đúng hay sai.
ở nửa đầu thế kỷ 19, nhà Nguyễn thi hành chính sách hạn chế buôn bán với các nước phương tây. Nếu em là một thương nhân ở giai đoạn này em có đồng ý với ý kiến này hay không?
Câu 6. Vì sao nói, nhận thức lịch sử có tính chủ quan? A. Do mục đích nghiên cứu, nguồn sử liệu, quan điểm tiếp cận. B. Do sự kiện lịch sử luôn thay đổi theo thời gian. C. Do sự kiện lịch sử luôn thay đổi theo sự thay đổi của thời đại. D. Do sự kiện lịch sử không chịu tác động của yếu tố khách quan. Câu 7. Toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Đó là A. quy luật của lịch sử. B. hiện thực lịch sử. C. nhận thức lịch sử. D. bản chất của lịch sử. Câu 8. Khôi phục hiện thực lịch sử thật chính xác, khách quan. Đó là chức năng gì của Sử học? A. Chức năng khách quan của sử học. B. Chức năng thực tiễn của sử học. C. Chức năng khoa học của sử học. D. Chức năng sáng tạo của Sử học. Câu 9. Đối tượng nghiên cứu của Sử học xuất hiện khi A. con người biết ghi chép lịch sử. B. con người bắt đầu xuất hiện trên Trái Đất. C. con người biết ghi chép những hoạt động của vua chúa. D. con người biết ghi chép những hoạt động về kinh tế. Câu 10. Phục vụ cuộc sống của con người hiện tại thông qua những bài học kinh nghiệm được đúc kết từ quá khứ. Đó là chức năng A. nghiên cứu và tìm hiểu lịch sử. B. sáng tạo của Sử học. C. xã hội của Sử học. D. khoa học của sử học. Câu 11. Một trong các nhiệm vụ của Sử học là gì? A. Giúp học sinh say mê học tập môn lịch sử. B. Trang bị tri thức khoa học đã được khoa học lịch sử thừa nhận. C. Trang bị đầy đủ các nguồn sử liệu đã diễn ra trong quá khứ. D. Tạo điều kiện tốt nhất để học sinh học tốt môn lịch sử dân tộc. Câu 12. Hiện thực lịch sử là tất cả những A. điều đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại theo ý muốn chủ quan của con người. B. điều đã diễn ra trong quá khứ tồn tại một cách khách quan, độc lập. C. hiện tượng siêu nhiên đã tác động mạnh đến tiến trình phát triển của xã hội loài người. D. nhân vật trong quá khứ đã đóng góp công lao to lớn cho sự phát triển của nhân loại. Câu 13. Hiện thực lịch sử được hiểu là A. quá trình con người tái hiện lại quá khứ. B. những hiểu biết của con người về quá khứ. C. những nghiên cứu về quá khứ loài người. D. tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ. Câu 14. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về hiện thực lịch sử? A. Là nhận thức của con người về quá khứ. B. Tồn tại hoàn toàn khách quan. C. Phụ thuộc vào ý muốn của con người. D. Có thể thay đổi theo thời gian. Câu 15. Yếu tố nào dưới đây tạo nên “khoảng cách” giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử? A. Tính chủ quan và luôn biến đổi của hiện thực lịch sử. B. Quy luật phát triển của các sự kiện, hiện tượng lịch sử. C. Mục đích và thái độ của người nghiên cứu lịch sử. D. Sự thay đổi theo thời gian của hiện thực lịch sử. Câu 16. Nhận thức lịch sử được hiểu là A. những hiểu biết của con người về hiện thực lịch sử. B. tất cả những hoạt động của con người trong quá khứ. C. ngành khoa học nghiên cứu về lịch sử xã hội loài người. D. một phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu về lịch sử. Câu 17. Yếu tố nào dưới đây tạo nên “khoảng cách” giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử? A. Tính chủ quan và luôn biến đổi của hiện thực lịch sử. B. Quy luật phát triển của các sự kiện, hiện tượng lịch sử. C. Mục đích và thái độ của người nghiên cứu lịch sử. D. Sự thay đổi theo thời gian của hiện thực lịch sử. Câu 18. Sử học là A. khoa học nghiên cứu về quá khứ của loài người. B. tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ. C. tất cả những gì đã và đang diễn ra ở hiện tại. D. khoa học nghiên cứu về lịch sử các loài sinh vật. Câu 19. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chức năng của Sử học? A. Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ. B. Rút ra bài học kinh nghiệm cho cuộc sống hiện tại. C. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức cho con người. D. Dự báo về tương lai của con người và xã hội loài người. Câu 20. Các chức năng của Sử học bao gồm A. khoa học, xã hội và giáo dục. B. khách quan, trung thực và khoa học. C. xã hội, văn hóa và giáo dục. D. trung thực, khoa học và giáo dục.
Nêu các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt từ thế kỉ X đến thế kỉ XV. Các cuộc kháng chiến đó đã có ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm gì đối với sự nghiệp bảo vệ đất nước?
Trong lịch sử các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nước ta từ thế kỉ XI đến cuối thế kỉ XVIII đã xuất hiện nhiều văn kiện quan trọng, em hãy nêu: tên các văn kiện cùng với tên tác giả và bối cảnh cuộc kháng chiến mà qua đó, nêu nội dung và phân tích ý nghĩa của văn kiện cuối cùng ở cuối thế kỉ XVIII (đoạn trích dẫn quan trọng nhất)?
người Hi Lạp và Roma có cách tính lịch sử như thế nào .Tại sao nói hệ thống chữ của Roma là cống hiến lớn lao của cư dân địa trung hải cho con người (lập sơ đồ tư duy)
ý nghĩa lịch sử của cuộc kháq chiến cjống ngoại xâm tk X -> XV
nhuyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm, của các cuộc khởi nghĩa chppngs ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV ???
Hãy nêu những hiểu biết của cư dân Địa Trung Hải về lịch và chữ viết ? So với cư dân cổ đại Phương Đông có gì tiến bộ hơn ? Ý nghĩa của việc phát minh ra chữ viết ?
Câu 13: Sự du nhập của văn hóa phương Tây đã đem đến cho Đông Nam Á yếu tố văn hóa mới như tư tưởng, tôn giáo, ngôn ngữ và nhất là những tiến bộ về
A. chữ viết. B. kiến trúc. C. nghệ thuật. D. kĩ thuật.
Câu 14: Ý nào sau đây không thể hiện nội dung của dòng văn học dân gian ở Đông Nam Á thời cổ đại?
A. Giải thích về nguồn gốc thế giới, loài người.
B. Phản ánh hoạt động sản xuất nông nghiệp.
C. Ca ngợi đất nước, sự tiến bộ của kĩ thuật.
D. Thể hiện đời sống vật chất, tinh thần.
Câu 15: Thời cổ trung đại, tôn giáo nào sau đây đã trở thành quốc giáo ở một số quốc gia Đông Nam Á trong một thời gian dài?
A. Thiên Chúa giáo. B. Bà-la-môn giáo.
C. Phật giáo. C. Hin-đu giáo.
Câu 16: Đền, chùa, tháp là các công trình kiến trúc thuộc dòng kiến trúc
A. dân gian. B. tôn giáo. C. cung đình. D. tâm linh.
Câu 17: Những tác phẩm điêu khắc nào sau đây không mang tính chất tôn giáo?
A. tượng thần. B. tượng Phật.
C. phù điêu. D. chạm nổi hình rồng.
Câu 18: Thời cổ đại, các nước Đông Nam Á sáng tạo thành chữ viết của mình trên cơ sở tiếp nhận nhiều chữ viết từ bên ngoài, ngoại trừ
A. chữ La-tinh. B. chữ Phạn. C. chữ Hán. D. chữ A-rập.
Câu 19: Công trình nào sau đây thuộc kiến trúc Phật giáo điển hình?
A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a).
B. Kinh thành Huế (Việt Nam).
C. Đền Ăng-co-vát (Cam-pu-chia).
D. Thánh địa Mỹ Sơn (Việt Nam).
Câu 20: Ngoài ảnh hưởng sâu sắc từ Ấn Độ và Trung Hoa, văn học Đông Nam Á còn chịu ảnh hưởng từ văn học
A. phương Tây và Nhật Bản. B. Ả Rập và phương Tây.
C. Nhật Bản và Ả Rập. D. Ả Rập và Thổ Nhĩ Kì.
Câu 21: Thế kỉ XI-XII, trên cơ sở tiếp thu một phần chữ Hán của Trung Quốc, người Việt đã sáng tạo ra chữ viết riêng là
A. chữ Chăm cổ. B. chữ Nôm.
C. Chữ Khơ-me cổ. D. chữ Mã Lai cổ.