vì sao câu "Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất" lại để vế B lên trước mà vế A ra sau
Các bạn giúp mik nha !! Phân tích phéo nhân hóa trong câu thơ sau
Vì sương nên núi bạc đầu
Biển lay bởi gió, hoa sầu tình thương
các bạn cho mik hỏi
điền từ vào chỗ trống:
Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như .......................................................
em hãy chỉ ra các đặc điểm tính chất của vế B trong các vd và nêu ra vẻ đẹp của vế B
a) công cha như nuia TS
nghĩa mẹ như nc trog nguồn chảy ra
b) quê hương là chùm khế ngot
cho con trèo hái mỗi ngày
quê hương là đường đi học
con về rợp bướm vàng bay
BT1: Chỉ ra và nêu tác dụng của các BPTT trong các câu sau:
a) Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Câu 1
So sánh là gì?
Câu 2
Hãy viết 1 đoạn văn có sử dụng 2 cách so sánh (đề bài tùy ý).
Giải nhanh giúp mik nha ngay mai kiểm tra 15' rùi gogogo
AI LÀM ĐÚNG MIK TICK CHO!!!!!!!!
cho 4 câu thơ :
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
hãy viết 1 đv nêu cảm nhận của em về 4 câu thơ trên
gợi ý chút nè
- 4 câu thơ trên thuộc bài thơ nào ?Tg ?
- Nội dung chính của đợn thơ là gì ?
- Nội dung được thể hiện các biện pháp nghệ thuật gì ?
- Cảm nghĩ và đánh giá về đoạn thơ ( vd hay, không hay, .... )
cho 4 câu thơ
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
hãy viết 1 đv nêu cảm nhận của em về 4 câu thơ trên
gợi ý chút nè
- 4 câu thơ trên thuộc bài thơ nào ?Tg ?
- Nội dung chính của đợn thơ là gì ?
- Nội dung được thể hiện các biện pháp nghệ thuật gì ?
- Cảm nghĩ và đánh giá về đoạn thơ ( vd hay, không hay, .... )
1.Tìm những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu sau:
a/ Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
(Hồ Chí Minh)
b/ […] trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hư hai dãy trường thành vô tận.
(Đoàn Giỏi)
2. Trong mỗi phép so sánh trên, những sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau? Vì sao có thể so sánh như vậy? So sánh các sự vật, sự việc với nhau như vậy để làm gì?
3. Sự so sánh trong những câu trên có gì khác với sự so sánh trong câu sau?
Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến.
(Tạ Duy Anh)