Bài 1:Tìm và phân tích phép so sánh( theo mô hình so sánh);
a,Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rởi rất mỏng như là rơi nghiêng
b,Quê hương là chùm kế ngọt
Cho con chèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay.
c,Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
Bài 2:Trong các ccaau sau đây , những sự vật nào được so sánh với nhau?Giữa chúng có đặc diểm gì tương đồng?
a,Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài thiên điêm sập cửa
b, dòng sông uốn lượn như một dải lụa mềm mại
c, Công cha như núi Thái Sơn
Bài 3:Hãy viết một đoạn văn ngắn tả cảnh dòng sông trong dố có sử dụng từ hai phép so sánh trở lên.
Quê hương là chùm khế ngọt cho em trèo hái mỗi ngày Quê hương là đường đi học con về rợp bướm vàng bay Hãy cho biết bài thơ ngày bài thuộc kiểu so sánh nào
Tìm và Phân tích so sánh (theo mô hình của so sánh) trong các câu thơ sau.
a)
Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rởi rất mỏng như là rơi nghiêng
( Trần Đăng Khoa )
b)
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con chèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay
( Đỗ Trung Quân )
Tìm rồi điền các phép so sánh trong mỗi câu thơ sau vào mô hình cấu tạo (như SGK):
a. Bác ngồi đó, lớn mênh mông
Trời xanh biển rộng ruộng đồng nước non.
(Tố Hữu)
b. Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay.
(Đỗ Trung Quân)
c. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
(Ca dao)
vì sao câu "Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất" lại để vế B lên trước mà vế A ra sau
BT1: Chỉ ra và nêu tác dụng của các BPTT trong các câu sau:
a) Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Tìm biện pháp nghệ thuật so sánh, nêu ý nghĩa và nội dung của đoạn trích sau: Dượng Hương Thư hai hàm răng cắn chặt,quay hàm bạnh ra,cặp mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ Trường Sơn oai linh ,hùng vĩ 2.Tả một tiết học đáng nhớ
1. hãy nêu cảm nghĩ và chỉ ra biện pháp so sánh trong khổ thơ sau
con đi chăm núi ngàn khe
không bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
con đi đánh giặc mười năm
chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi
1.nêu thêm các từ so sánh mà em biết
2.Cấu tạo của phép so sánh mà em biết trong những câu dưới đây có đặc biệt?
a, Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long:lòng mẹ bao la sóng trào
b,Như tre mọc thẳng , con người không chịu khuất