Chọn đáp án:
A. Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
C. Tre ăn ở với người, đời đời kiếp kiếp.
D. Tre là cánh tay của người nông dân.
Chọn đáp án:
A. Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
C. Tre ăn ở với người, đời đời kiếp kiếp.
D. Tre là cánh tay của người nông dân.
Trong đoạn văn dưới đây, tác giả đã sử dụng cách nào để nhân hoá cây tre? Tìm ý đúng:
Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mãi chùa cổ kính... Dưới bóng tre xanh, người dân cây Việt Nam dụng nhà, dụng của, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người hàng nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân.
a) Gọi sự vật bằng từ ngữ dùng để gọi người.
b) Tả sự vật bằng từ ngữ dùng để tả người
c) Nói với sự vật như nói với người.
Những hình ảnh nào miêu tả cây tre gợi cho người đọc nghĩ đến những đức tính cao quý của dân tộc Việt Nam? Tìm các ý đúng:
a) Dáng tre vươn mộc mạc, mầm tre tươi nhũn nhặn.
b) Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
c) Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm.
d) Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
Vẻ đẹp bình dị của cây tre Việt Nam được thể hiện ở câu nào dưới đây? Tìm ý đúng:
a) Tre, nứa, trúc, mai, vầu, mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng.
b) Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý, nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa.
c) Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau.
d) Dáng tre vươn mộc mạc, mầm tre tươi nhũn nhặn.
Viết một đoạn văn ngắn (4 – 5 câu) tả cây cối, trong đó có hình ảnh nhân hóa.
1. Em đạt yêu cầu ở mức nào?
2. Em cần cố gắng thêm về mặt nào?