Các cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc:
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40
Khởi nghĩa Bà Triệu năm 248
Khởi nghĩa Lý Bí năm 542 - 602
Khởi nghĩa Mai Thúc Loan đầu thế kỉ XII
Khởi nghĩa Phùng Hưng trong khoảng những năm 776 - 791
Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905
Khởi nghĩa Ngô Quyền năm 938
Ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa:Thể hiện tinh thần đầu tranh, kiên cường, bất khuất của nhân dân ta trong việc giành lại độc lập tự do cho Tổ quốc.
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40.
Khởi nghĩa Lý Bí năm 242.
Khởi nghĩa Bà Triệu năm 248.
Khởi nghĩa Mai Thúc Loan năm 722.
Khởi nghĩa Phùng Hưng (766-791).
Ý nghĩa: Tinh thần đấu tranh bất khuất, ý thức đấu tranh giành lại độc lập cho tổ quốc.
1
Năm 40
Hai Bà Trưng chống nhà Hán Trưng Trắc, Trưng Nhị Tinh thần yêu nước, ý chí kiên cường bất khuất, quyết tâm giàng độc lập của dân tộc của dân tộc ta.
2
Năm 42 – 43
Kháng chiến chống nhà Hán Trưng Trắc, Trưng Nhị
3
Năm 248
Bà Triệu chống nhà Ngô Triệu Thị Trinh
4
542 – 548
Lý Bí chống nhà Lương Lý Bí
5
548 – 602
Kháng chiến chống quân Lương Triệu Quang Phục,
Lý Phật Tử
6
Năm 722
Mai Thúc Loan chống nhà Đường Mai Thúc Loan
7
776-791
Phùng Hưng chống nhà Đường Phùng Hưng
Phùng Hải
8
905
Khúc Thừa Dụ chống nhà Đường Khúc Thừa Dụ
Khúc Hạo
9
931
Dương Đình Nghệ chống nhà Nam Hán Dương Đình Nghệ
10
938
Ngô Quyền chống quân Nam Hán Ngô Quyền
- Những vị anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh giành lại độc lập : Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí (Lý Nam Đế), Mai Thúc Loan (Mai Hắc Đế), Phùng Hưng, Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền.
Nhân dân ta kiên trì đấu tranh giành lại độc lập cho Tổ quốc, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa : cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 ; cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248, cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542 - 602, cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan đầu thế kỉ XIII, cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng trong khoảng những năm 776 - 791, cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905, Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938, kết thúc thời Bắc thuộc, mở ra thời kì mới, thời kì độc lập dân tộc.
nói lên được quyền tự chủ ,khẳng định độc lập
Nổi lên í chí đấu tranh kiên cường chống giặc ngoại xâm của dân ta
Nhân dân ta kiên trì đấu tranh giành lại độc lập cho Tổ quốc, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa : cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 ; cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248, cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542 - 602, cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan đầu thế kỉ XIII, cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng trong khoảng những năm 776 - 791, cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905, Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938, kết thúc thời Bắc thuộc, mở ra thời kì mới, thời kì độc lập dân tộc.
-Nhân dân ta kiên trì đấu tranh giành lại độc lập cho Tổ quốc, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa : cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40
- cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248, cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542 - 602
-cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan đầu thế kỉ XIII, cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng trong khoảng những năm 776 - 791
-cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905
-Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938
- kết thúc thời Bắc thuộc, mở ra thời kì mới, thời kì độc lập dân tộc.
-Ý nghĩa : đều là nói lên ý muốn độc lập tự do của dân ta. Ns lên tinh thần đoàn kết
khởi nghĩa hai bà trưng năm 40
khởi nghĩa bà triệu năm 248
khởi nghĩa lí Bí năm 542-602
khởi nghĩa Mai Thúc Loan đầu thế kỉ XII
Nhân dân ta kiên trì đấu tranh giành lại độc lập cho Tổ quốc, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa : cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 ; cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248, cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542 - 602, cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan đầu thế kỉ XIII, cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng trong khoảng những năm 776 - 791, cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905, Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938, kết thúc thời Bắc thuộc, mở ra thời kì mới, thời kì độc lập dân tộc.
Tên cuộc khởi nghĩa |
Năm |
Người lãnh đạo |
Tóm tắt diễn biến chính |
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng |
40 |
Trưng Trắc, Trưng Nhị |
Hai bà dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây). Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Châu Giao. |
Khởi nghĩa Bả Triệu |
248 |
Triệu Thị Trinh |
Khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền (Thanh Hóa), rồi lan ra khắp Giao Châu. |
Khởi nghĩa Lý Bí |
542 |
Lý Bí |
Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân chiếm hết các quận huyện. Mùa xuân 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đật tên nước là Vạn Xuân. |
Khởi nghĩa Mai Thúc Loan |
722 |
Mai Thúc Loan |
Nghĩa quân nhanh chóng chiếm được Hoan Châu. Mai Thúc Loan liên kết với nhân dân khắp giao Châu và champa |
Khởi nghĩa Phùng Hưng |
776 |
Phùng Hưng,Phùng Hải |
Khởi nghĩa bùng nổ ở Đường Lâm. Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Tống Bình, giành quyền tự chủ 15 năm |
Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ |
905 |
Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo |
Nghĩa quân được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình (Hà Nội) giành quyền tự chủ |
Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ |
931 |
Dương Đình Nghệ |
Lãnh đạo nhân dân đánh bại quân xâm lược Nam Hán |
Chiến thắng Bạch Đằng | 938 | Ngô Quyền |
Ngô Quyền lãnh đạo nhân dân, cho đóng cọc ở cửa sông Bạch Đằng, mai phục hai bên bờ sông. Quân địch bị tiêu diệt. => Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền đã mở ra một thời đại mới - thời đại độc lập tự chủ lâu dài của dân tộc ta. |
Nhân dân ta kiên trì đấu tranh giành lại độc lập cho Tổ quốc, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa : cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 ; cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248, cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542 - 602, cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan đầu thế kỉ XIII, cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng trong khoảng những năm 776 - 791, cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905, Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938, kết thúc thời Bắc thuộc, mở ra thời kì mới, thời kì độc lập dân tộc.
Ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa trên : nói lên ý muốn độc lập tự do của dân ta và lên tinh thần đoàn kết của nhân dân
Nhân dân ta kiên trì đấu tranh giành lại độc lập cho Tổ quốc, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa : cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 ; cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248, cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542 - 602, cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan đầu thế kỉ XIII, cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng trong khoảng những năm 776 - 791, cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905, Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938, kết thúc thời Bắc thuộc, mở ra thời kì mới, thời kì độc lập dân tộc.
Ý nghĩa : đều là nói lên ý muốn độc lập tự do của dân ta. Ns lên tinh thần đoàn kết
khởi nghĩa của 2 bánh trưng
khởi nghĩa bà triệu khởi nghĩa của quả bí khởi nghĩa mại thục loạn đầu thế kỉ xII liên quân
Các cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc:
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40
Khởi nghĩa Bà Triệu năm 248
Khởi nghĩa Lý Bí năm 542 - 602
Khởi nghĩa Mai Thúc Loan đầu thế kỉ XII
Khởi nghĩa Phùng Hưng trong khoảng những năm 776 - 791
Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905
Khởi nghĩa Ngô Quyền năm 938
Ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa:Thể hiện tinh thần đầu tranh, kiên cường, bất khuất của nhân dân ta trong việc giành lại độc lập tự do cho Tổ quốc.