Người Ấn Độ xây dựng nhiều ngôi đền bằng đá đồ sộ có hình chóp núi, là vì
A. Phù hợp với kiến trúc đương đại.
B. Tiếp thu kiến trúc Hồi giáo.
C. Tượng trưng cho ngọn núi Mê-ru, nơi ngự trị của thần thánh.
D. Thể hiện sức mạnh của các vị thần trong đạo Hinđu.
Đền Ăngcovát của Campuchia có nét tương đồng với công trình kiến trúc nào của Việt Nam? A.Chùa Một Cột B. Kinh thành Huế. C. Thánh địa Mỹ Sơn. D. Chùa phật tích.
Câu 20. Kiến trúc nào được đánh giá là “công trình Hồi giáo thực sự duy nhất ở Ấn Độ”? A. Ta-giơ-ma-han. B. Lăng A-cơ-ba. C. Thành đỏ. D. Cột đá A-sô-ka.
Người sáng lập đạo Phật là nhà hiền triết
A. Sít-đác-ta
B. Gúpta
C. Bimbisara
D. Asôca
Chữ viết của người Ấn Độ là
A. Sankrit
B. Latinh
C. Tượng hình
D. Quốc ngữ
giúp em vs
giáo lý phật giáo, tìm hiểu mặt tích cực và hạn chế của phật giáo
Sự phát triển của chữ Phạn ở Ấn Độ có ý nghĩa như thế nào?
A. Là phương tiện truyền bá văn học, văn hóa Ấn Độ
B. Làm cho quốc gia Ấn Độ thêm hùng mạnh
C. Góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển
D. Thúc đẩy nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển
Phật giáo được truyền bá rộng khắp dưới thời vua nào của ấn Độ?