2Al + 3CuSO4 -> Al2(SO4)3 + 3Cu (1)
Đặt nAl PƯ=a
Ta có:
64.1,5.a-27a=46,38-45
=>a=0,02
mCu=64.1,5.0,02=1,92(g)
2Al + 3CuSO4 -> Al2(SO4)3 + 3Cu (1)
Đặt nAl PƯ=a
Ta có:
64.1,5.a-27a=46,38-45
=>a=0,02
mCu=64.1,5.0,02=1,92(g)
Nhúng thanh kim loại kẽm nặng 9,1g vào dung dịch FeSO4. Sau một thời gian lấy ra rửa nhẹ làm khô, cân lại thấy thanh kim loại nặng 8,2g. Tiếp tục cho tác dụng với HCl dư. Hỏi sau phản ứng kết thúc , khối lượng bình đựng dung dịch tăng thêm bao nhiêu?
Nhúng 1 thanh nhôm m(gam) vào 150g dd CuCL2 13,5% sau 1 thời gian lấy ra cân lại thấy khối lượng thanh nhôm tăng 10%
so với ban đầu và dd muối
a)tìm m
b)C% dd thu dc
ngâm một lá Zn vào dung dịch CuSO4 sau một thời gian lấy lá Zn ra thấy khối lượng dung dịch tăng 0,2 g . Vậy khối lượng Zn phản ứng là bao nhiêu?
Nhúng 1 thanh kẽm vào dd Fe(NO3)2 2M sau 1 thời gian thấy khối lượng kẽm giảm 4,5 gam
tính
a) m kẽm đã dùng
b)Vdd Fe(NO3)2
c)C% dd thu được (D Fe2+=1,12(g/mol))
Cho 21g hỗn hợp bột nhôm và nhôm oxit tác dụng với đ HCl dư làm thoát ra 13,44 lít khí(đktc).
a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b)Tính thể tích đ HCl 36%(D=1,18g/ml) để hòa tan vừa đủ hỗn hợp đó.
Có 1 hỗn hợp A gồm CaCO3, Mg CO3, Al2O3 cân nặng 0,602 gam. Hòa tan A vào 50ml dung dịch HCl 0,5M. Để trung hòa lượng axit dư cần 41,4 ml dung dịch NaOH 0,2M. Khí CO2 thoát ra ngoài khi hòa tan A hấp thự vào 93,6 ml dung dịch NaOH có nồng độ % bằng a% ( d=1,0039g/ml), sau đó thêm lượng dư dung dịch BaCl2, thấy tạo ra 0,788 gam kết tủa và khi đun sôi lại tạo thêm được 0,134 gam kết tủa nữa. Giả thiết các phản ứng sảy ra hoàn toàn. Hãy cho biết:
a. thành phần % các chất trong A
b. Tính a?
Câu 4: Lấy m gam Kali cho tác dụng với 500ml dd HNO3 thu được dd M và thoát ra 0,336 lít hh gồm 2 khí X và Y. Cho thêm vào M dd KOH dư thì thấy thoát ra 0,224 lít khí Y. Biết rằng quá trình khử HNO3 chỉ tạo một sản phẩm duy nhất. Tìm m
một dd X chứa 6,3g axit A, 9,8 gam axit B, 3,65 gam axit C. Trung hòa hoàn toàn dd X cần vừa đủ 400ml dd KOH 1M. Tính khối lượng khối lượng muối khan thu đc khi cô cạn dd sau phản ứng
a) R, X, Y là các kim loại hoá trị III, NTK tương ứng là r, x, y. nhúng hai thanh kim loại R cùng khối lượng vào hai dung dịch muối nirat của X và Y. Người ta nhận thấy khi số mol muối nitrat của R trong hai dung dịch bằng nhau thì khối lượng thanh thứ nhất giảm a% và thanh thứ hai tăng b% ( giả sử tất cả kim loại X,Y bám vào thanh R ).
Lập biểu thức tính r theo a, b, x, y.
b) áp dụng: X là Cu, Y là Pb, a = 0.2%, b = 28.4%
Lập biểu thức tính r ứng với trường hợp R là kim loại hoá trị III, X hoá trị I và Y hoá trị II, thanh thứ nhất tăng a% thanh thứ hai tăng b% các điều kiện khác như phần a).