- Các thiết bị điện hay dụng cụ điện được mắc nối tiếp với nhau trong mạch điện được hiểu là đoạn mạch nối tiếp
I1 = I2 = ... = In
UAB = U1 + U2 + ... + Un
Rtđ = R1 + R2 +...+ Rn
- Các thiết bị điện hay dụng cụ điện được mắc nối tiếp với nhau trong mạch điện được hiểu là đoạn mạch nối tiếp
I1 = I2 = ... = In
UAB = U1 + U2 + ... + Un
Rtđ = R1 + R2 +...+ Rn
Cho đoạn mạch AB có HĐT không đổi , R1 = 18 ôm. Khi mắc R1 nối tiếp R2 vào hai đầu AB thì đo được HĐT ở hai đầu R1 là 36V. Sau đó thay R1 bằng R0 thì đo được HĐT ở hai đầu R0 là 24V và R0 = 10 ôm. Vẽ sơ đồ mạch .Tính điện trở R2 ? Tính HĐT ở hai đầu AB ?
Câu 1. Phát biểu định luật Ôm. Viết công thức của định luật, giải thích các kí hiệu và nêu tên đơn vị của các đại lượng trong công thức.
Câu 2. Viết các công thức tính cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương trong đoạn mạch có hai điện trở mắc nối tiếp, song song.
Câu 3. Nêu kết luận về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật liệu dây dẫn. Viết công thức tính điện trở, giải thích các kí hiệu và nêu đơn vị của các đại lượng trong công thức.
Câu 4. Nêu khái niệm điện trở suất. Nói điện trở suất của đồng là 1,7.10-8Ωm có nghĩa là như thế nào?
Câu 5. Nêu cấu tạo của biến trở? Biến trở dùng để làm gì? Nêu 2 cách ghi trị số điện trở trong kĩ thuật.
Câu 6. Nêu khái niệm công suất điện? Viết công thức tính công suất điện, giải thích các kí hiệu và nêu đơn vị của các đại lượng trong công thức trong công thức. Ý nghĩa của số vôn và số oát ghi trên các dụng cụ điện.
Câu 7. Nêu khái niệm công của dòng điện. Viết công thức tính công của dòng điện, giải thích các kí hiệu và nêu đơn vị của các đại lượng. Dụng cụ đo công dòng điện.
Cho 2 điện trở R1= 16Ω ,R2= 8 Ω mắc nối tiếp vào hai điểm A,B có hiệu điện thế không đổi , có một Ampe kế điện trở rất nhỏ đo cường độ dòng điện cả mạch và một Vôn kế có điện trở rất lớn đo hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 a. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện có khóa K đóng ngắt cả mạch điện. b.Khi khóa K đóng , Ampe kế chỉ 2A.Tính số chỉ của Vôn kế và hiệu điện thế giữa 2đầu đoạn mạch AB c.Mắc thêm R3 =16Ω song song với R1 . Đóng khóa K . + Tính điện trở tương đương của cả mạch ,số chỉ của Ampekế và của Vôn kế .
Nếu mắc hai điện trở nối tiếp nhau và vẫn đặt vào 2 đầu đoạn mạch HĐT 24V thì công của dòng điện thay đổi thế nào so với 2 điện trở song song
cho đoạn mạch như hình vẽ , đèn Đ khi sáng bình thường có điện trở R=6 ôm và cường độ dòng điện khi qua đèn đó là Id=2ampe điện trở R=24 ôm biến trở mn có con chạy C hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị ko đổi là 24 ôm
a)
Tính hiệu điện thế định mức và công suất định mức
b)tính điện trở sử dụng của biến trở khi đèn sáng bình thường
c)khi đèn sáng bình thường nếu dịch chuyển con chạy c biến trở đến gần đầu M của biến trở thì độ sáng của đèn thay đổi ntn ? vì sao
cho 2 bóng đèn D1 : 12V- 12W , D2 6V - 3W
a, Tính điện trở và cường độ dòng điện định mức của các đèn( cái này mk lm đc )
b, mắc nối tiếp 2 đèn vào mạch có U = 18 V đèn sáng như thế nào.
mk cần gấp lắm nha
1) Viết công thức tính điện trở tương đương vs đoạn mạch nối tiếp , đoạn mạch song song gồm nhiều nhất 3 điện trở
2) Nêu mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn vs độ dài và vật liệu làm dây dẫn . Nêu ý nghĩa giá trị điện trở suất của một vật liệu .
3) Nêu ý nghĩa các trị số vôn và oat có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng